K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2023

gọi \(m_1\) là khối lượng bình đồng\(\left(m_1=400g=0,4kg\right)\)

 \(m_2\) là khối lượng nước có trong bình ban đầu\(\left(m_2=500g=0,5kg\right)\)
 \(m_3\) là khối lượng nước đá thả vào bình \(\left(m_3=320g=0,32kg\right)\)
 \(m_4\) là khối lượng đá tan khi thả đá vào bình
 \(m_5\) là khối lượng nước đổ thêm vào bình \(\left(m_5=1kg\right)\)
a, vì nước đá không tan hết nên nhiệt độ của hỗn hợp bằng 0 độ
ta có: \(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow Q_{bình}+Q_{nước}=Q_{nướcđá}+Q_{tan}\Leftrightarrow m_1.c_{Cu}.\left(40-0\right)+m_2.c_{nước}.\left(40-0\right)=m_3.c_{nướcđá}.\left[0-\left(-10\right)\right]+m_4.\lambda\Leftrightarrow0,4.400.40+0,5.4200.40=0,32.2100.10+m_4.3,4.10^5\Leftrightarrow m_4=\dfrac{523}{2125}kg\)b, sau khi đổ thêm 1kg nước thì nước đá tan hết trở thành nước, hỗn hợp bắt đầu tăng nhiệt độ. gọi \(t\) là nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp
ta có: \(Q_{toả}'=Q_{thu}'\Leftrightarrow Q_{nướcnóng}=Q_{bình}'+Q_{nước}'+Q_{tan}'+Q_{nướcđá}\Leftrightarrow m_5.c_{nước}.\left(50-t\right)=m_1.c_{Cu}.\left(t-0\right)+m_2.c_{nước}.\left(t-0\right)+\left(m_3-m_4\right).\lambda+m_3.c_{nước}.\left(t-0\right)\Leftrightarrow1.4200.\left(50-t\right)=0,4.400.t+0,5.4200.t+\left(0,32-\dfrac{523}{2125}\right).3,4.10^5+0,32.4200.t\Leftrightarrow t\approx23,69^oC\)

19 tháng 7 2023

Cảm ơn ạ

3 tháng 12 2021

Bạn tham khảo nhé!

a. Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ -100C đến 00C

Q1 = m1C1(t2 - t1) = 3600(J)

Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 00C

Q2 = m1.λ = 68000 (J)

Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 00C đến 1000C

Q3 = m3C2(t3 - t2) = 84000(J)

Nhiệt lượng nước thu vào để hóa hơi hoàn toàn ở 1000C

Q4 = m1.L = 460000 (J)

Nhiệt lượng cần cung cấp trong suốt quá trình là:

Qtổng = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 = 3600 + 68000 + 84000 + 460000 = 615600 (J)

Vậy nhiệt lượng cần cung cấp để nước đá biến thành hơi hoàn toàn ở 100oC là 615600 J.

b) Gọi m là lượng nước đá đã tan: m = 200 - 50 = 150 g = 0,15 kg

Do nước đá tan không hết nên nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 0oC.

Nhiệt lượng mà m (kg) nước đá thu vào để nóng chảy là:

Q' = m.λ = 51000 (J)

Nhiệt lượng do m' kg nước và xô nhôm tỏa ra để giảm xuống từ 20oC đến 0oC là:

Q" = (m'.c2 + mnhôm.cnhôm).(20 - 0)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

Q" = Q' + Q1

⇔ (m'.c2 + mnhôm.cnhôm).(20 - 0) = 51000 + 3600

 

⇔ m'.4200 + 88 = 2730

⇔ m'.4200 = 2642

⇒m' = (kg).

Vậy lượng nước đã có sẵn trong xô lúc ban đầu là 1321/2100kg.

4 tháng 12 2021

chỗ nhiệt lượng đá thu vào từ -10 đến 0 là số nào thế vào cthuc v

 

3 tháng 12 2021

Bạn tham khảo nhé!

a. Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ -100C đến 00C

Q1 = m1C1(t2 - t1) = 3600(J)

Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 00C

Q2 = m1.λ = 68000 (J)

Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 00C đến 1000C

Q3 = m3C2(t3 - t2) = 84000(J)

Nhiệt lượng nước thu vào để hóa hơi hoàn toàn ở 1000C

Q4 = m1.L = 460000 (J)

Nhiệt lượng cần cung cấp trong suốt quá trình là:

Qtổng = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 = 3600 + 68000 + 84000 + 460000 = 615600 (J)

Vậy nhiệt lượng cần cung cấp để nước đá biến thành hơi hoàn toàn ở 100oC là 615600 J.

b) Gọi m là lượng nước đá đã tan: m = 200 - 50 = 150 g = 0,15 kg

Do nước đá tan không hết nên nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 0oC.

Nhiệt lượng mà m (kg) nước đá thu vào để nóng chảy là:

Q' = m.λ = 51000 (J)

Nhiệt lượng do m' kg nước và xô nhôm tỏa ra để giảm xuống từ 20oC đến 0oC là:

Q" = (m'.c2 + mnhôm.cnhôm).(20 - 0)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

Q" = Q' + Q1

⇔ (m'.c2 + mnhôm.cnhôm).(20 - 0) = 51000 + 3600

 

⇔ m'.4200 + 88 = 2730

⇔ m'.4200 = 2642

⇒m' = (kg).

Vậy lượng nước đã có sẵn trong xô lúc ban đầu là 1321/2100kg.

3 tháng 6 2022

1-)để cục nước đá bắt đầu chìm hay nổi thì không cần thiết để cho toàn bộ cục nước đá tan hết,nếu biết nổi hay chìm thì ta cần phải xét khối lượng riêng của nước đá và chì có bằng hay nhỏ hơn,lớn hơn trọng lượng riêng nước ta có

gọi m hay vì m2=12g=0,012kg

m1=120g=0,12kg

gọi M'1 là khối lượng còn lại đá khi bắt đầu chìm

Dkk là khối lượng riêng trung bình của nước đá và chì

V tổng thể tích  của nước đá và chị 

m khối lượng của chì 

Dkk=Dnuoc<=>\(\dfrac{M'1+m}{V}=Dnuoc\)

cách khác \(V=\dfrac{m}{Dchi}+\dfrac{M}{Dnuocda}\)

do đó M'1+m=Dnuoc.\(\left(\dfrac{M'1}{Dnuocda}+\dfrac{m}{Dchi}\right)\)

M1=\(\dfrac{m.\left(Dchi-Dnuoc\right).Dnuocda}{\left(Dnuoc-Dnuocda\right).Dchi}=\dfrac{0,012.\left(11300-1000\right).900}{\left(1000-900\right).11300}\approx0,1kg=100g\)

nếu trường hợp 1 M1=100g để điều kiện tốn khối lượng đá để chìm trong nước

thì khối lượng nước đá ở đây là 120g vẫn chìm trong nước

khối lượng nước đá phải tan :120-20=20g=0,02kg

2-)nhiệt lượng cần dùng cái này phải đổi ra mg 

Q=\(\lambda.M'=3,4.10^5.0,02=6800J\)