Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong cả ba cách thì áp lực bằng nhau vì trọng lượng viên gạch không đổi.
Vị trí a) có áp suất lớn nhất vì diện tích tiếp xúc nhỏ nhất.
Vị trí c) có áp suất nhỏ nhất vì diện tích tiếp xúc lớn nhất.
TK
Áp lực bằng nhau ở cả 3 trường hợp.
ở vị trí a) áp suất lớn nhất vì diện tích bị ép nhỏ nhất.
Ở vị trí c) áp suất nhỏ nhât vì diện tích bị ép lớn nhất.
-áp suất lớn nhất vì diện tích bị ép nhỏ nhất.
-áp suất nhỏ nhât vì diện tích bị ép lớn nhất
a. Áp suất của nước gây ra tại đáy bình là: \(p=d.h=10000.2,8=28000\left(Pa\right)\)
b. Áp suất tại điểm A cách đáy bình 1m là: \(p=d.h=10000.\left(2,8-1\right)=18000\left(Pa\right)\)
c. Áp suất tại điểm B cách mặt thoáng 0,5m là: \(p=10000.\left(2,8-0,5\right)=23000\left(Pa\right)\)
a, \(P=d_n\cdot h=10000\cdot2,8=28000\left(Pa\right)\)
b,\(P_A=d_n\cdot h_A=10000\cdot\left(2,8-1\right)=18000\left(Pa\right)\)
c, \(P_B=d_n\cdot h_B=10000\cdot0,5=5000\left(Pa\right)\)
C5:
Áp suất tác dụng lên A(ở ngoài ống) và áp suất tác dụng lên B ở trong ống bằng nhau vì hai điểm này cùng nằm trên một mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng.
C6:
Áp suất tác dụng lên A là áp suất khí quyển, áp suất tác dụng lên B ( ở trong ống) là áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76 cm.
C7:
Áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76 c m tác dụng lên B được tính theo công thức: p = h.d = 0,76.136000 = 103360 N/M2.
Đáp án C