K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2017

Chọn A.

Gọi H là trung điểm của CD, M là trung điểm của BC. Khi đó HM ⊥ BC, SM  ⊥ BC. Dễ thấy tam giác HBC vuông cân ở H, do đó tính được BC, SM. Từ đó tính được SH.

25 tháng 11 2019

Chọn A

12 tháng 12 2016

Giải

đàu tiên ta tìm bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác cân ABE (EA=EB)

R=\( \frac{AE.EB.AB}{4S}\) =\(\frac{5}{8}\) .Gọi I là tâm đường trong ngoại tiếp→AI=\(\frac{5}{8}\) .Gọi N là trung điểm SA

Trong mp(SAI) từ I kẻ đt d vuông góc vs đáy.Từ N kẻ đt vuông góc SA cắt d tại O

suy ra O là tâm mặt cầu cần tìm

dựa vào tam giác vuông OAI suy ra bán kính mặt cầu =\(\sqrt{OI^2 +AI^2}\)=\(\frac{\sqrt{41}}{8}\)

suy ra diện tích mặt cầu=4π\(R^2\) suy ra C

12 tháng 12 2016

theo mình là đáp án C

 

28 tháng 7 2019

Chọn B.

Kẻ MI vuông góc với AB 

Ta có:  xét tam giác vuông SHB tại H ta có:

Vậy 

30 tháng 3 2017

Đáp án D

12 tháng 11 2019

Chọn đáp án D

Gọi 

Khi đó góc giữa 2 mặt phẳng (SBD) và (ABCD) bằng 45o

Ta có: ∆BAD đều 

Thể tích khối chóp S.ABCD bằng: 

Ta có: N là trung điểm SC nên 

Thể tích khối chóp N.MCD bằng thể tích khối chóp N.ABCD bằng: 

Ta có K là trọng tâm tam giác SMC

14 tháng 8 2016

Khối đa diện

21 tháng 2 2018

Đáp án là B

Kẻ MI vuông góc AB suy ra MI=a

Ta có góc  S B H ^ = 60 o  xét tam giác vuông SHB vuông tại H có 

                 

28 tháng 3 2018

16 tháng 6 2023

 Gọi O là giao điểm của AC và BD. Dễ thấy \(\Delta OAB\) vuông tại O và \(OB=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\). Từ đó \(OA=\sqrt{AB^2-OB^2}=\sqrt{\left(\dfrac{\sqrt{3}}{2}a\right)^2-a^2}=\sqrt{\dfrac{1}{4}a^2}=\dfrac{a}{2}\) \(\Rightarrow AC=a\).

Vì \(SA\perp mp\left(ABCD\right)\) nên \(SA\perp AC\) tại A hay \(\Delta SAC\) vuông tại A. 

Lại có \(\tan SAC=\dfrac{SA}{AC}=\dfrac{a\sqrt{3}}{a}=\sqrt{3}\) nên \(\widehat{SAC}=60^o\), suy ra góc giữa SC và mp(ABCD) bằng 60o \(\Rightarrow\) Chọn A

 

16 tháng 6 2023

Chỗ \(\widehat{SAC}\) em sửa lại là \(\widehat{SCA}\) mới đúng ạ.