Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong mỗi trường hợp dưới đây, dấu hai chấm được dùng làm gì ?
a) Một chú công an vỗ vai em :
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm !
NGUYỄN THI CẨM CHÂU
=> Tác dụng dấu hai chấm : Để chỉ lời nói của nhân vật
b) Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học.
THANH TỊNH
=> Tác dụng dấu hai chấm : Để giải thích lời nói của nhân vật
a) Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp.
b) Dùng để chú thích.
Chúc bạn học tốt!
a) Dấu 2 chấm ở câu này thì lại đc đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp từ nhân vật.
b) Dấu 2 chấm ở câu này đc dùng để chú thích/ giải nghĩa cho những xụm từ đứng đằng trước nó.
a. Một chú công an vỗ vai em:
-Cháu quả là một chàng gác rừng dũng cảm !
\(\Rightarrow\)Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
b. Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
\(\Rightarrow\)Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
c. Người từ khắp nơi đổ về sân đình xem hội: có người từ các làng xung quanh đến, có những người xa quê đi làm ăn xa nay trở về, có người ở tận Hà Nội cũng lên xem.
\(\Rightarrow\)Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
P/s: Hoq chắc :<
mình thiếu phần d ,các bạn giúp mình luôn nha !
d.Ai đó kêu lên :"Còn chỗ cho một đứa bé".
Dùng để giải thích cho sự vật, sự kiện đằng trước nó
áo hiệu bộ phần đứng sau nó là lời giải thik cho bộ phận đứng trc
Dấu hai chấm trong câu: “Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.” (Thanh Tịnh) có tác dụng gì ?
A. Báo hiệu một sự liệt kê
B. Để dẫn lời nói của nhân vật
C. Báo hiệu bộ phận đứng trước giải thích cho bộ phận đứng sau
D. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước
Câu này có 2 vế câu
Vế 1 : Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn
Chủ ngữ: cảnh vật xung quanh tôi
Vị Ngữ : đang có sự thay đổi lớn
Vế 2 : Hôm nay tôi đi học
TRạng ngữ : Hôm nay
Chủ ngữ : Tôi
Vị ngữ : đi học
Hai vế được nối với nhau bằng dấu ":"
CHúc bạn học thật tốt nhé ^^
Mẹ tôi âu yếm... hẹp.
Hôm nay tôi đi học
mấy cậu học trò... bước nhẹ.
mấy người học trò cũ ... đi vào.
a) Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp.
b) Dùng để chú thích.