K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài làm

~ Hình như trong bài " cậu bé thông minh " nhỉ, mik chỉ ghi ý ra thôi, tự viết thành đoạn văn nha. ~

  • Sự mưu trí của cậu bé được thử thách qua bốn lần.
    • Lần thứ nhất: Trả lời câu hỏi phi lí của viên quan, khi viên quan hỏi cha cậu cày mỗi ngày được mấy đường.
    • Lần thứ hai: nhà vua bắt dân làng cậu bé nuôi trâu đực phải đẻ được con.
    • Lần thứ ba: Trả lời câu đố vua giao cho chính mình, làm sao thịt một con chim sẻ phải dọn thành ba cỗ bàn thức ăn
    • Lần thứ tư: câu đố hóc búa của sứ thần xâu sợi chỉ mềm qua đường ruột ốc xoắn dài.
  • Cậu bé thông minh đã lần lượt trải qua những thử thách theo cấp độ khó tăng dần, yêu cầu, đòi hỏi cậu bé phải suy nghĩ, dùng trí để giải quyết vấn đề, giải những bài toán thực tế hóc búa.
    • Lần thứ nhất: là lời đố của viên quan chỉ liên quan đến hai bố con.
    • Lần thứ hai: lời đố của nhà vua liên quan đến cả dân làng.
    • Lần thứ ba: cũng là của vua, có mục đích khẳng định thực tài của cậu bé.
    • Lần thứ tư: là câu đó của viên sứ thần, nó không chỉ là thách đố với bản thân mà còn danh dự của cả dân tộc.

==> Qua đó người đọc càng ngày càng thấy rõ được sự thông minh, nhanh nhạy của cậu bé, một tài năng xuất chúng.

# Học tốt #

6 tháng 10 2019

- Dùng các kiến thức ngay trong thực tế đời sống, tạo nên sự ngạc nhiên và thán phục cho mọi người.

Mk chỉ ra gợi ý cho cậu bh cậu dựa vào câu gợi trí trên mà trình bày thành 1 đoạn văn nhé !

28 tháng 7 2019

- Lần thứ nhất: Cậu bé giải câu đố bằng cách đố lại.

- Lần thứ hai: Cậu bé giải câu đố bằng đóng kịch, trách cha không đẻ em bé để cho vua tự nói điều phi lý.

- Lần thứ ba: Cậu bé giải thích câu đố bằng cách đố lại : yêu cầu vua rèn cái kim may thành dao để làm thịt con chim sẻ dọn thành ba cỗ thức ăn.

 

- Lần thứ tư: Em bé thông minh đã nhớ và vận dụng kinh nghiệm dân gian của các cụ ngày xưa, dùng kinh nghiệm ấy buộc sợi chỉ vào mình kiến bôi mỡ một đầu rồi để kiến bò sang .

Cau nay giong cau tren 

4 tháng 12 2019

Sau khi học truyện Em bé thông minh,em rất ngưỡng mộ và khâm phục nhân vật em bé trong truyện.Em bé khoảng chừng bảy tám tuổi,con của một nhà nông dân bình thường nhưng rất mạnh dạng và nhanh trí.Em không hề rụt rè,nhút nhát như những đứa bé khác cùng tuổi mà dám đối thoại với viên quan và cả nhà vua.Em bé đã giải được những câu đố oái oăm ,hóc búa đầy bất ngờ của viên quan,nhà vua và xứ thần nước láng giềng khiến em rất khâm phục.Câu đố :xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn dài của sứ thần nước láng giềng làm cho các ông trạng,đại thần,nhà thông thái đều lắc đầu bó tay nhưng em bé thì vừa chơi vừa hát câu giải đố một cánh dễ dàng.Em mong mọi trẻ em đều thông minh,nhanh nhẹn như em bé.Chúc you học tốt

4 tháng 12 2019

Cảm ơn bạn nha mặc dù mình biết bạn chép trên " Học 24.vn " ahihi !

23 tháng 2 2023

Gợi ý cho em các ý:

MB: Nêu lên vấn đề cần bàn luận

TB: 
Nêu nguyên nhân vì sao đất nước gặp khó khăn:

+ Vì dịch bệnh

+ Vì không thể xuất khẩu hàng hóa

+ Vì GDP giảm

+ Vì tình hình chính trị

...

Cách để khắc phục:

+ Khắc phục hậu quả dịch bệnh

+ Tổ chức nhiều hoạt động kích cầu kinh tế

+ Cải thiện mối quan hệ giữa các nước

...

Vai trò của việc để phát triển, khắc phục khó khăn:

+ Giúp cho kinh tế ổn định, phát triển

+ Giúp cho tình hình chính trị quốc gia ổn định

+ Đời sống nhân dân được ổn định

...

KB: Khẳng định lại vấn đề

_mingnguyet.hoc24_

 

23 tháng 2 2023

Hàng Tô Kiều Trang em có nhìn thấy mục ''Cách khắc phục'' không em? Chưa kể mục đó chị còn thêm ''...'' nữa đó em?

29 tháng 9 2016

+ Lần thứ nhất: đố lại viên quan bằng một câu đố tương tự (ngựa một ngày đi được mấy bước?).

Lần thứ hai: tạo tình huống để vua tự nói ra sự phi lí trong yêu cầu của mình đối với dân làng.

Lần thứ ba: đố lại nhà vua.

Lần thứ tư: dùng kinh nghiệm dân gian để giải đố.

+ Điều đáng chú ý là khi giải đố, em bé đã không dựa vào các kiến thức sách vở mà sử dụng các kiến thức ngay trong thực tế đời sống. Với những câu đố không thể có lời giải, em bé đã đẩy chính người đố vào thế bí, khiến cho cả người ra câu đố, người chứng kiến (và nhất là các thính giả của câu chuyện) bị bất ngờ, thán phục, làm bật ra tiếng cười vui vẻ.
17 tháng 10 2016

Lần thứ nhất: đố lại viên quan bằng một câu đố tương tự (ngựa một ngày đi được mấy bước?).

Lần thứ hai: tạo tình huống để vua tự nói ra sự phi lí trong yêu cầu của mình đối với dân làng.

Lần thứ ba: đố lại nhà vua.

Lần thứ tư: dùng kinh nghiệm dân gian để giải đố.

Chúc học tốt nhé thanghoa

20 tháng 12 2016

Câu 1:

- Sáng tạo:

  • Động từ: tạo ra những giá trị mới về vật chất và tinh thần.
  • Tính từ: có cách giải quyết mới, không bị gò bó, phụ thuộc vào cái đã có.

- Cần cù: chăm chỉ và chịu khó.

- Tu chí: có ý thức tự sửa mình cho tốt hơn.

- Năng lực: phẩm chất tâm sinh lí và trình độ chuyên môn tạo cho con người khả năng hoàn thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao.

Câu 2:

Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua bốn lần, lần sau khó hơn lần trước:

- Lần thứ nhất: Trả lời câu hỏi phi lí của viên quan (không ai đi cày lại bỏ công đếm số đường cày trong một ngày).

- Lần thứ hai: Thay mặt dân làng hoá giải câu đố của vua (bắt trâu đực đẻ ra trâu con).

- Lần thứ ba: Trả lời câu đố vua giao cho chính mình (vua đã biết người tài là ai nên không cần đố cả làng nữa).

 

- Lần thứ tư: Không phải là chuyện giải đố để khẳng định tài năng. Việc giải đố liên quan đến vận mệnh của cả dân tộc (nếu không ai giải được thì tức là đất nước không có người tài, khó có thể chống lại được thế lực hùng hậu của giặc).

Câu 3:

Gợi ý:

 

- Giới thiệu về nhân vật Thánh Gióng: đọc lại phần mở bài truyện Thánh Gióng, từ đầu cho đến "... cứ đặt đâu thì nằm đấy."
20 tháng 12 2016

Cảm ơn bạn nhiều nha!

 

22 tháng 10 2016

Hi hi! Khó quá Hạnh à