K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2018

Chọn B

26 tháng 4 2017

Bảng tần số:

Chọn C

ĐỀ 2I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:A. I ⊂ R B. I ∪ Q = R C. Q ⊂ I D. Q ⊂ R2. Kết quả của phép nhân (-0,5)3.(-0,5) bằng:A. (-0,5)3 B. (-0,5) C. (-0,5)2 D. (0,5)43. Giá trị của (-2/3) ³ bằng:4. Nếu | x | = |-9 |thì:A. x = 9 hoặc x = -9 B. x = 9B. x = -9 D. Không có giá trị nào...
Đọc tiếp

ĐỀ 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:

A. I ⊂ R B. I ∪ Q = R C. Q ⊂ I D. Q ⊂ R

2. Kết quả của phép nhân (-0,5)3.(-0,5) bằng:

A. (-0,5)3 B. (-0,5) C. (-0,5)2 D. (0,5)4

3. Giá trị của (-2/3) ³ bằng:

2016-10-19_230615

4. Nếu | x | = |-9 |thì:

A. x = 9 hoặc x = -9 B. x = 9

B. x = -9 D. Không có giá trị nào của x để thỏa mãn

5. Kết quả của phép tính 36.34. 32 bằng:

A. 2712 B. 312 C. 348 D. 2748

6. Kết quả của phép tính 2016-10-19_230918

A. 20 B. 40 C. 220 D. 210

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)

Bài 1: (1,5đ) Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nhất nếu có thể).

2016-10-19_231021

Bài 2: (1,5đ) Tìm x, biết:

2016-10-19_231055

Bài 3: (2đ) Ba cạnh của tam giác lần lượt tỉ lệ với các số 3; 4; 5 và chu vi tam giác đó là 36 cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác.

Bài 4: (2đ) Cho biểu thức A = 3/(x-1)

a) Tìm số nguyên x để A đạt giá trị nhỏ nhất và tìm giá trị nhỏ nhất đó.

b) Tìm số nguyên x để A đạt giá trị lớn nhất và tìm giá trị lớn nhất đó.

1
15 tháng 11 2016

ĐỀ 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:

A. I ⊂ R

B. I ∪ Q = R

C. Q ⊂ I

D. Q ⊂ R

2. Kết quả của phép nhân (-0,5)3.(-0,5) bằng:

A. (-0,5)3

B. (-0,5)

C. (-0,5)2

D. (0,5)4

3. Giá trị của (-2/3) ³ bằng:

2016-10-19_230615

=> Chọn B

4. Nếu | x | = |-9 |thì:

A. x = 9 hoặc x = -9

B. x = 9

B. x = -9

D. Không có giá trị nào của x để thỏa mãn

5. Kết quả của phép tính 36.34. 32 bằng:

A. 2712

B. 312

C. 348

D. 2748

=> 39168

6. Kết quả của phép tính 2016-10-19_230918

A. 20
B. 40
C. 220
D. 210
=> 1024
15 tháng 11 2016

còn phần tự luận nx mà cj

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ)Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau:Câu 1: Trong các câu sau, câu nào saiA. Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉB. Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoànC. Nếu c là số vô tỉ thì c cũng là số thựcD. Nếu c là số thực thì c cũng là số vô tỉCâu 2: Kết qủa của phép tính Câu 3: Kết qủa của...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ)

Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau:

Câu 1: Trong các câu sau, câu nào sai

A. Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ

B. Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn

C. Nếu c là số vô tỉ thì c cũng là số thực

D. Nếu c là số thực thì c cũng là số vô tỉ

Câu 2: Kết qủa của phép tính 2016-10-19_231233

2016-10-19_231302

Câu 3: Kết qủa của phép tính 36 . 32 =

A. 98 B. 912 C. 38 D. 312

Câu 4: Từ đẳng thức a.d = b.c có thể suy ra tỉ lệ thức nào sau đây:

2016-10-19_231615

Câu 5: Viết số thập phân hữu hạn dưới dạng phân số tối giản :

2016-10-19_231643

Câu 6: Nếu √x = 3 thì x =

A. 3 B. 9 C. -9 D. ±9

II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7đ)

Bài 1 (1,5đ) Tính:

2016-10-19_231749

Bài 2 (2đ): Ba lớp 8A, 8B, 8C trồng được 180 cây . Tính số cây trồng được của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với 4 : 6 : 8

Bài 3 (1,5đ): Tìm x, biết

2016-10-19_231822

Bài 4 (1đ): So sánh các số sau: 2550 và 2300

Bài 5 (1đ): Cho N = 9/ (√x -5). Tìm x ∈ Z để N có giá trị nguyên.

3
15 tháng 11 2016

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ)

Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau:

Câu 1: Trong các câu sau, câu nào sai

A. Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ

B. Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn

C. Nếu c là số vô tỉ thì c cũng là số thực

D. Nếu c là số thực thì c cũng là số vô tỉ

Câu 2: Kết qủa của phép tính 2016-10-19_231233

2016-10-19_231302

=> Chọn B

Câu 3: Kết qủa của phép tính 36 . 32 =

A. 98

B. 912

C. 38

D. 312

=> 1152

Câu 4: Từ đẳng thức a.d = b.c có thể suy ra tỉ lệ thức nào sau đây:

2016-10-19_231615

=> Chọn D

Câu 5: Viết số thập phân hữu hạn dưới dạng phân số tối giản :

2016-10-19_231643

=> Chọn A

Câu 6: Nếu √x = 3 thì x =

A. 3

B. 9

C. -9

D. ±9

15 tháng 11 2016

II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7đ)

Bài 1 (1,5đ) Tính:

2016-10-19_231749

\(=\left(\frac{8}{9}+\frac{1}{9}\right)+\left(\frac{15}{23}-\frac{15}{13}\right)+\frac{1}{2}\) \(=\left(-\frac{5}{7}\right)\times\left(12,5+1,5\right)\) \(=15\times\frac{4}{9}-\frac{7}{3}\)

\(=\frac{9}{9}+0+0,5\) \(=\left(-\frac{5}{7}\right)\times14\) \(=\frac{20}{3}-\frac{7}{3}\)

\(=1+0,5\) \(=-10\) \(=\frac{13}{3}\)

\(=1,5\)

Bài 2 (2đ): Ba lớp 8A, 8B, 8C trồng được 180 cây . Tính số cây trồng được của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với 4 : 6 : 8

Gọi số cây trồng được của lớp 8A, 8B, 8C theo thứ tự là a, b và c.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{6}=\frac{c}{8}=\frac{a+b+c}{4+6+8}=\frac{180}{18}=10\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}\frac{a}{4}=10\\\frac{b}{6}=10\\\frac{c}{8}=10\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=10\times4\\b=10\times6\\c=10\times8\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=40\\b=60\\c=80\end{array}\right.\)

Vậy số cây trồng được của lớp 8A, 8B, 8C theo thứ tự là 40 cây, 60 cây và 80 cây.

Bài 3 (1,5đ): Tìm x, biết

2016-10-19_231822

\(x-\frac{1}{4}=2^2\) \(\frac{2}{3}x=\frac{1}{5}+\frac{4}{5}\) \(\left|x+\frac{2}{3}\right|+\frac{6}{3}=\frac{7}{3}\)

\(x-\frac{1}{4}=4\) \(\frac{2}{3}x=\frac{5}{5}\) \(\left|x+\frac{2}{3}\right|=\frac{9}{3}-\frac{7}{3}\)

\(x=\frac{16}{4}+\frac{1}{4}\) \(x=1\div\frac{2}{3}\) \(\left|x+\frac{2}{3}\right|=\frac{2}{3}\)

\(x=\frac{17}{4}\) \(x=1\times\frac{3}{2}\) \(x+\frac{2}{3}=\pm\frac{2}{3}\)

\(x=\frac{3}{2}\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x+\frac{2}{3}=\frac{2}{3}\\x+\frac{2}{3}=-\frac{2}{3}\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{2}{3}-\frac{2}{3}\\x=-\frac{2}{3}-\frac{2}{3}\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=-\frac{4}{3}\end{array}\right.\)

Bài 4 (1đ): So sánh các số sau: 2550 và 2300

2550 > 2300

Bài 5 (1đ): Cho N = 9/ (√x -5). Tìm x ∈ Z để N có giá trị nguyên.

\(N\in Z\)

\(\Leftrightarrow9⋮\sqrt{x}-5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-5\in\text{Ư}\left(9\right)=\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{-4;2;4;6;8;14\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{\sqrt{-4};\sqrt{2};\sqrt{4};\sqrt{6};\sqrt{8};\sqrt{14}\right\}\)

\(x\in Z\)

=> x = 2

29 tháng 10 2016

Câu 5: -2,5

Mình cũng đang mắc câu 9 T^T

1 tháng 11 2016

5/ -2,5

9/ -1;0;1

20 tháng 4 2017

a) Vẽ lại hình.

b) Ghi số đo ứng với các góc còn lại ta được hình bên:

c) Ta có:

góc A4 + A1 = 180độ

=> góc A1 = 180 độ - 40 độ = 140 độ

=> góc A1 + góc B2= 40độ + 140 độ = 180 độ

Ý 2

Ta có:

góc B3 + góc B2 = 180 độ

=> góc B3 = 180 độ - 40 độ = 140 độ

=> góc A4 + B3 = 140 độ + 40 độ = 180 độ


27 tháng 5 2017

a) Vẽ lại hình.

b) Ghi số đo ứng với các góc còn lại ta được hình bên:

%image_alt%

c) Ta có: 2016-11-09_075526

29 tháng 9 2017

Vì IK//EF => IKF+KFE=180o=>KFE=180o-140o=40o

=> IEF=180o-130o=50o (kề bù)

Vì x+OEF+OFE=180o (T/c của tổng 3 góc của 1 tam giác)

=>x=180o-50o-40o=90o

=> Chúng ta phải chọn đáp án (D)

5 tháng 11 2016

bn dũng hãy đọc kỹ đầu bài, bn làm k sai nhưng ng ta hỏi x nguyên, tập của x = (-1;0;1)

5 tháng 11 2016

hiha Ờ nhỉ

23 tháng 11 2016

Nếu nhân tuổi của ba chị em với nhau được 36, điều đó có nghĩa là tuổi của họ sẽ rơi vào một trong 8 trường hợp sau đây:

36 = 2 x 3 x 6, tổng số tuổi của ba chị em là 11.

36 = 2 x 2 x 9, tổng số tuổi của ba chị em là 13.

36 = 4 x 9 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 14.

36 = 4 x 3 x 3, tổng số tuổi của ba chị em là 10.

36 = 18 x 2 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 21.

36 = 12 x 3 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 16.

36 = 6 x 6 x1, tổng số tuổi của ba chị em là 13.

36 = 36 x 1 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 38.

Dựa theo dữ kiện đầu bài đưa ra là "Cộng tuổi của ba chị em với nhau được 13", ta sẽ có hai trường hợp thỏa mãn là 2 + 2 +9 và 6 + 6 + 1.

Đây chính là lúc dữ kiện "Chị lớn nhất có tóc màu vàng hoe" được cho là vô dụng vào lúc đầu lại phát huy được tác dụng. Dữ kiện này cho thấy sẽ chỉ có một người chị lớn tuổi hơn cả. Ở hai trường hợp nêu trên, ta thấy trường hợp 2 + 2 + 9 là một chị và hai em sinh đôi, trong khi, trường hợp 6 + 6 +1 là hai chị sinh đôi và một em.

Chỉ có trường hợp một là thỏa mãn được yêu cầu của đầu bài. Như vậy, câu trả lời của bài toán này sẽ là một người chị lớn có 9 tuổi và hai em gái sinh đôi có cùng 2 tuổi.

23 tháng 11 2016

copy mạng à?