\(-mx-m+3\) và (P): y=
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
15 tháng 5 2020

Khi \(m=5\) pt (d) có dạng: \(y=-5x-2\)

Phương trình hoành độ giao điểm (d) và (P):

\(2x^2=-5x-2\Leftrightarrow2x^2+5x+2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{1}{2}\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Với \(x=-\frac{1}{2}\Rightarrow y=2x^2=\frac{1}{2}\)

Với \(x=-2\Rightarrow y=2x^2=8\)

Vậy có 2 giao điểm: \(\left(-\frac{1}{2};\frac{1}{2}\right)\)\(\left(-2;8\right)\)

14 tháng 12 2021
7777777777777777777777777777777lpll. 
  
  
NV
11 tháng 11 2019

a/ Bạn tự vẽ

b/ Phương trình hoành độ giao điểm:

\(\frac{1}{2}x=-x+3\Rightarrow\frac{3}{2}x=3\Rightarrow x=2\)

Thay vào pt (d1) \(\Rightarrow y=\frac{1}{2}x=1\)

Vậy tọa độ giao điểm là \(\left(2;1\right)\)

c/ Ta có \(x_M=4\Rightarrow y_M=\frac{1}{2}.4=2\Rightarrow M\left(4;2\right)\)

Gọi pt (d) có dạng \(y=ax+b\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\4a+b=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=-x+6\)

3 tháng 2 2020

Theo đề ta thấy:

a) Hàm số đồng biến ( tất nhiên a≠0) thì m+1 >0 rồi giải

b) Thay m=-2 vào đồ thị P

Sau đó cho P=d để tìm x (tức là hoành độ), tìm được x ắt hẳn tìm ra y và ta có toạ độ giao điểm hai đồ thị

c) Tiếp điểm nghe khoa trương vậy thôi chứ thật ra là điểm tiếp xúc, hai đồ thị tiếp xúc tức P và d có nghiệm kép. Giải như câu b nhưng giải Δ =0

cho x=0 \(\Rightarrow\)y= \(\sqrt{3}\)\(\Rightarrow\)M(0;\(\sqrt{3}\))

cho y =0\(\Rightarrow\)x= - \(\sqrt{3}\)\(\Rightarrow\)N(-\(\sqrt{3}\);0)

cho x=0\(\Rightarrow\)y= -\(\sqrt{5}\)\(\Rightarrow\)T(0;-\(\sqrt{5}\))

cho y=0 \(\Rightarrow\)x = \(\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)\(\Rightarrow\)V(\(\dfrac{\sqrt{5}}{2}\);0)

đô thị

y x 1 2 3 -1 -2 -3 o M N y =

13 tháng 5 2018

a.

pthdgd

x^2-mx-2=0

∆=m^2+2>o moi m

c/a=-2<0

=>x1<0<x2 moi m => dpcm