Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trước hết hãy xác định các điểm O và A. O chính là gốc tọa độ. A là điểm có hoành độ là 1 và tung độ là 2. Xem hình 111.
+)Vì đường thẳng OA đi qua gốc tọa độ O nên OA là đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)
+) Vì đồ thị đi qua A(1; 2) nên thay x = 1; y = 2 vào ta được:
2 = a.1 ⇔ a = 2
+) Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 2x.
Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng OA với điểm A(-1, -3) do đó khi x = -1 thì y = -3
Nên ta có -3 = a.(-1) ⇒ a = 3 (TM)
Công thức của hàm số đã cho là y = 3x
Chọn đáp án D
Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng OA với điểm A(-1, -3) do đó khi x = -1 thì y = -3
Nên ta có -3 = a.(-1) ⇒ a = 3 (TM)
Công thức của hàm số đã cho là y = 3x
Chọn đáp án D
Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) là đường thẳng OA đi qua điểm A(-1;-3) do đó khi x = -1thì y = -3
Nên ta có -3 = a.(-1) => a = 3 (TM)
Công thức của hàm số đã cho là: y = 3x.
Đáp án cần chọn là: D
Do điểm A( 5; -7) thuộc đồ thị hàm số nên thay x = 5 và y= -7 ta được:
-7 = a.5 ⇒ a = (-7)/5
Vì đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A(5;-7) nên ta có:
-7 = a.5
\(=>\) a = \(\frac{-7}{5}\)
Vậy hàm số a = \(\frac{-7}{5}\)