Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a:
b: PTHĐGĐ là:
-x^2+4x-3=0
=>x^2-4x+3=0
=>x=1;x=3
=>A(1;-1); B(3;-9)
c: \(AB=\sqrt{\left(3-1\right)^2+\left(-9+1\right)^2}=2\sqrt{17}\)
a)(P):
x | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 |
y | -2 | -1/2 | 0 | -1/2 | -2 |
(d): x =0 => y =- 4
y = 0 => x =4
chào ng đẹp
a) tự vẽ
b) pt hoành độ 1/2x^2=3/2x-1
Giải pt bậc 2 ra có x1=..;x2=..
thay lần lượt x1=...;x2=.... vô y=1/2x^2
ta dc y1=..;y2=...
ta được 2 giao điểm của (P) và (d) là A(x1;y1);B(x2;y2)
a,y=1/2x2
bạn lập bảng giá trị :
x | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 |
y | 2 | 1/2 | 0 | 1/2 | 2 |
sau đó thay vào vẽ parabol .
b,vì là giao điểm của (P) và (d) nên suy ra :
\(\frac{1}{2}\)x2= \(\frac{3}{2}\)x-1
chuyển thành pt bậc 2 và giải ta đk kết quả của x là hoành độ , y là tung độ của giao điểm
chúc bạn học tập tốt phần này vì nó là kiến thức quan trọng cho th vào lớp 10
Thay y=1 vào (P), ta được:
\(x^2=1\)
=>x=1 hoặc x=-1
Thay x=1 và y=1 vào (d), ta được:
\(m^2-1+3=1\)(vô lý)
Thay x=-1 và y=1 vào (d), ta được:
\(m^2-1-3=1\)
\(\Leftrightarrow m^2=5\)
hay \(m\in\left\{\sqrt{5};-\sqrt{5}\right\}\)
a, bạn tự làm nha
b, Theo phương trình hoành độ giao điểm ta có:
\(2x^2=-2x+4\\ \Leftrightarrow2x^2+2x-4=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=2\\y=8\end{matrix}\right.\)
Vậy tọa độ giao điểm là \(\left(1;2\right);\left(-2;8\right)\)
c, Theo đề ta có \(x=y\)
Theo phương trình hoành độ giao điểm
\(x=-2x+4\\ \Leftrightarrow3x=4\\ \Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\\ \Rightarrow y=\frac{4}{3}\)
Vậy điểm trên P có hoành độ bằng tung độ mà khác O là \(\left(\frac{4}{3};\frac{4}{3}\right)\)
a) tự vẽ nha bn
b) Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của phương trình: 2x2=-2x+4 <=>2x2+2x-4=0 <=> x2+x-2=0 <=> x2-x+2x-2=0 <=> x(x-1)+2(x-1)=0 <=> (x-1)(x+2)=0 <=> \(\)\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)
với x=1 => y=-2.1+4=-2+4=2
với x=-2 => y=-2.(-2)+4=-4+4=0
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (1;2)và (-2;0)
c) vì điểm cần tìm có hoành độ bằng tung độ nên x=y
thay x=y vào (P) có y=2y2 <=> 2y2-y=0 <=>y(2y-1)=0 <=> \(\left[{}\begin{matrix}y=0\\2y-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=0\\y=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
với y=0 => x=0
với y=\(\frac{1}{2}\) => x=\(\frac{1}{2}\)
vậy điểm trên (P) khác O có hoành độ bằng tung độ là (0;0) và (\(\frac{1}{2};\frac{1}{2}\))