Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Đường thẳng cắt các trục tọa độ tại các điểm A 6 ; 0 ; B 0 ; 3
Phép quay tâm O góc 90 ∘ biến điểm A và B lần lượt thành các điểm A ' 0 ; 6 và B ' − 3 ; 0
Khi đó n A ' B ' → = 2 ; − 1 ⇒ A ' B ' : 2 x − y + 6 = 0.
Đáp án B
Biểu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy dễ thấy ảnh của A là A’(-1;-2).
Đáp án B
d cắt Ox,Oy lần lượt tại A − 3 ; 0 ; B 0 ; − 3 2 Qua phép quay tâm O góc quay − 90 ° điểm A và B lần lượt biến thành các điểm A ' 0 ; 3 ; B − 3 2 ; 0 ⇒ A ' B ' : 2 x − y + 3 = 0
Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó nên d ' : 2 x − y + m = 0
Qua V O ; k A ' = A 1 ⇒ O A 1 → = 5 O A ' → ⇒ A 1 0 ; 15 ⇒ d ' : 2 x − y + 15 = 0
Đáp án A.
Ta có hình vẽ bên.
Từ A C = 3 ⇒ A B = B E = E F = F A = 2 B C = C G = G H = H B = 1 . Do I = E C ∩ G H ⇒ I là trung điểm của HG. Suy ra B I = B H 2 + H G 2 2 = 1 2 + 1 2 2 = 5 2
Q B ; - 90 ° ( I ) = J ⇒ B I ⊥ B J B I = B J ⇒ ∆ B I J vuông cân tại B.
Vậy I J = B I 2 = 5 2 . 2 = 10 2
Đáp án A
Ảnh của điểm M qua phép quay tâm O, góc quay 45 o là M ' 0 ; 2 .
Đáp án C
Điểm E (-6;-3)