Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Cộng hưởng điện là hiện tượng trong mạch R, L, C mắc nối tiếp có cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại khi cảm kháng và dung kháng có giá trị bằng nhau (ZL = ZC)
+ Đặc điểm: Tổng trở mạch Z = R là nhỏ nhất và I = U/R là lớn nhất.
Dòng điện i cùng pha với điện áp u
U = UR
UL = UC
Chọn A
Hai mạch cùng cộng hưởng với tần số f nếu ghép nối tiếp với nhau chúng cũng cộng hưởng với tần số f
Chọn A
ω12L1C1 = 1 => L1 = 1 ω 1 2 C 1
ω22L2C2 = 1 => L2 = 1 ω 2 2 C 2 = 1 2 ω 1 2 C 1
Khi hai mạch mắc nối tiếp với nhau để có cộng hưởng Σ
Z
L
= Σ
Z
C
ωL1 + ωL2 =
1
ω
C
1
+
1
ω
C
2
=> ω
1
ω
1
2
C
1
+
1
2
ω
1
2
C
1
=
1
ω
C
1
+
2
ω
C
1
=> ω2
1
ω
1
2
C
1
+
1
2
ω
1
2
C
1
=
1
C
1
+
2
C
1
=> ω = ω1.
2
=> f = f1
2
Chọn D
ω12L1C1 = 1 => 1 C 1 = ω12L1
ω22L2C2 = 1 =>
1
C
2
= ω22L2
Khi hai mạch mắc nối tiếp với nhau để có cộng hưởng Σ
Z
L
= Σ
Z
C
ωL1 + ωL2 =
1
ω
C
1
+
1
ω
C
2
, L2 =3.L1
=> ω2(L1 + L2) = ω12L1 + ω22L2
=> ω2(4L1) = ωo2L1 + 4ωo2 .3L1
=> ω = 0,5ωo 13
Đáp án D
Mạch RLC mắc nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (ZL = ZC) thì Z = R. Do đó đáp án Z > R là sai.
Trong mạch điện xoay chiều nối tiếp, cộng hưởng là hiện tượng cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất khi cảm kháng bằng dung kháng (ZL=Zc).
Đặc trưng của cộng hưởng:
- Dòng điện cùng pha với điện áp.
- Tổng trở mạch sẽ là Z=R.
- Cường độ dòng điện có giá trị lớn nhât Imax =U/R
Bài giải:
Trong mạch điện xoay chiều nối tiếp, cộng hưởng là hiện tượng cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất khi cảm kháng bằng dung kháng (\(Z_L=Z_C\)).
Đặc trưng của cộng hưởng:
- Dòng điện cùng pha với điện áp.
- Tổng trở mạch sẽ là Z=R.
- Cường độ dòng điện có giá trị lớn nhât Imax =U/R