Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giá trị của R là:
Khi điều chỉnh biến trở đê vôn kế chỉ U V ' = 4,5V, thì cường độ dòng điện qua biến trở lúc này là:
Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở lúc này là: U b ' = U - U R ' = 12 – 4,5 = 7,5V
Giá trị của R là:
Khi dịch chuyển con chạy C của biến trở về phía N thì số chỉ của các dụng cụ đo sẽ tăng. (nếu không giải thích đúng thì không cho điểm ý này)
Gọi x là phần điện trở của đoạn MC của biến trở; IA và UV là số chỉ của ampe kế và vôn kế.
Điện trở tương đương của đoạn mạch:
Rm = (Ro – x) + \(\frac{xR_1}{x+R_1}\)
<=> Rm \(R-\frac{x^2}{x+R_1}=R-\frac{1}{\frac{1}{x}+\frac{R_1}{x^2}}\)
Khi dịch con chạy về phía N thì x tăng \(\Rightarrow\left(\frac{1}{\frac{1}{x}+\frac{R_1}{x^2}}\right)\) tăng => Rm giảm
=> cường độ dòng điện mạch chính: I = U/Rm sẽ tăng (do U không đổi).
Mặt khác, ta lại có: \(\frac{I_A}{x}=\frac{I-I_A}{R}=\frac{I}{R+x}\)
=> \(I_A=\frac{I.x}{R+x}=\frac{I}{1+\frac{R}{x}}\)
Do đó, khi x tăng thì ( \(1+\frac{R}{x}\)giảm và I tăng (c/m ở trên) nên IA tăng.
Đồng thời UV = IA.R cũng tăng (do IA tăng, R không đổi)
a, sơ đồ tự vẽ nhé
b, khi đèn sáng bình thg thì điện trở là :
R = \(\frac{U}{I}\) = \(\frac{4}{0,2}\) = 20 Ω
c, tiết diện của dây là :
từ CT : R = \(\frac{p.l}{s}\)
=> s = \(\frac{p.l}{R}\) = \(\frac{0,4.10^{-6}.2}{20}\) = 0,04 . 10-6 m2 = 0,04 mm
Điện trở tương đương của mạch là : R t đ = R 1 + R 2 = 10 + 20 = 30 Ω
Cường độ dòng điện qua mạch là:
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 1 : U 1 = I . R 1 = 0,4.10 = 4V
Vậy số chỉ của vôn kế là 4V, ampe kế là 0,4A.
Vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R → U V = U R = 6V
Biến trở và R ghép nối tiếp nên I = I A = I b = I R = 0,5A
và U b + U R = U ↔ U b = U - U R = 12 – 6 = 6V
Điện trở của biến trở là: