Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(500cm^3=0,0005m^3\)
\(->F_A=dV=10000\cdot0,0005=5\left(N\right)\)
\(F_A=P-F=>P=F_A+F=5+8,2=13,2\left(N\right)\)
Ta có: \(P=10m=>m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{13,2}{10}=1,32\left(kg\right)\)
\(=>P'=d_{dong}V=89000\cdot0,0005=44,5\left(N\right)\)
Ta thấy: \(P< P'\left(13,2< 44,5\right)=>\) quả cầu đó rỗng
a, Trọng lượng của quả cầu:
P=10m=10*1=10(N)
b, Thể tích của quả cầu:
V= m/D = 1/2700=0,00037(m3)
Lực đẩy ác-si-mét :
Fa= d*V= 10000*0,00037= 3,7(N)
Khi nhúng trong nước, lực đẩy Ác si mét:
\(F_A=P-F=2,1-0,6=1,5N\)
Thể tích vật:
\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{1,5}{10000}=1,5\cdot10^{-4}m^3\)
Trọng lượng riêng của vật:
\(d_{vật}=\dfrac{P}{V}=\dfrac{2,1}{1,5\cdot10^{-4}}=14000\)N/m3
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là: \(F_a=dV\Leftrightarrow P-P'=dV\Leftrightarrow1,7-1,2=10000.V\Rightarrow V=5.10^{-5}m^3\)
Đáp án A
\(F_A=5-0,2=4,8N\)
\(V=\dfrac{P}{d_{Al}}=\dfrac{5}{2700}=0,185m^3\)
Giúp em với ạ
Bài 2: Một bình hình trụ có chiều cao 0,6 m đựng đầy nước.
a. Tính áp suất tác dụng lên đáy bình ? biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 ?
b. Tính tiết diện của bình ? biết áp lực tác dụng lên đáy bình là 12000N.
Bài 3: Một bình hình trụ đựng đầy dầu, có chiều cao 1,2 m.
a. Tính áp suất tác dụng lên đáy bình ? biết trọng lượng riêng của dầu là 8000N/m3.
b. Biết bình có tiết diện 0,2m2 . Tính áp lực tác dụng lên đáy bình?
Khi nhúng chìm hoàn toàn vào trong nước thì quả cầu nằm cân bằng.
\(\Rightarrow F_A=P=\dfrac{F}{2}=2,5N\)
a) Trọng lượng của quả cầu:
Trọng lượng của quả cầu chính là số chỉ của lực kế khi quả cầu ở ngoài không khí.
Vậy P = 4N.
b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu:
Lực đẩy Ác-si-mét bằng hiệu giữa trọng lượng của vật trong không khí và trọng lượng của vật trong chất lỏng.
F<sub>A</sub> = P - F = 4N - 2N = 2N
Vậy lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu là 2N.
c) Thể tích của quả cầu:
Ta có công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: F<sub>A</sub> = d<sub>nước</sub> . V
Trong đó:
Trọng lượng riêng của nước là d<sub>nước</sub> = 10000 N/m³
Từ công thức trên, ta suy ra thể tích của quả cầu:
V = F<sub>A</sub> / d<sub>nước</sub> = 2N / 10000 N/m³ = 0.0002 m³
Vậy thể tích của quả cầu là 0.0002 m³.
d) Trọng lượng riêng của quả cầu:
Trọng lượng riêng của quả cầu được tính bằng công thức:
d = P / V = 4N / 0.0002 m³ = 20000 N/m³
Vậy trọng lượng riêng của quả cầu là 20000 N/m³.