Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. CHO 1 VAT CO KHOI LUONG LA 5KG HAY TINH TRONG LUONG CUA VAT ?
m=5kg
=> P=10m=5.10=50(N)
1 XE TAI CO KHOI LUONG LA 4,35TAN SE CO TRONG LUONG LA BAO NHIEU NIUTON?
m=4,35tấn=4350kg
P=10m=4350.10=43500(N)
Hai cách tính trọng lượng riêng :
Cách 1 : \(d=\dfrac{P}{V}\)
Trong đó :
d: trọng lượng riêng (N/m3)
P: Trọng lượng (N)
V: thể tích (m3)
Cách 2 : \(d=10.D\)
Trong đó :
d : trọng lượng riêng (N/m3)
D: khối lượng riêng (kg/m3)
10: cho biết d gấp 10 lần D
1a) Khối lượng của vật đó là: 10 : 10 = 1(kg)
1b) Trọng lượng của vật đó là 1500 : 100 = 15(N)
c1:
.-Dụng cụ đo độ dài:thước dây, thước thẳng, thước mét,...
-Đơn vị đo độ dài là:km,m,dm,cm,mm..
-Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
-Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vach chia liên tiếp trên thước.
c2:
-Độ dài:thước kẻ
-Thể tích chất lỏng :bình chia độ
-Lực:Lực kế
-Khối lượng:cân
-Đơn vị đo thể tích:\(m^3,cm^3,...\)
c3: Khối lượng của 1 vật, 1 chất là khối lượng của vật, chất đó
-Dụng cu đo khối lượng: Cân,..
-Đơn vị khối lượng: kg, hg,....
-Cân: cân robecvan, cân đồng hồ,....
c4: - Lực là độ lớn và vật này tác dụng lên vật kia
- Đơn vị đo lực là Niutơn (N)
- Dụng cụ đo lực: Lực kế
c4: - Lực cân bằng là 2 lực có cùng phương nhưng ngược chiều nhau, cùng tác dụng lên 1 vật nhưng vật đó vẫn đứng yên
c5
nêu ví dụ về vật đúng yên duối tác dụng của hai lục cân bầng và chỉ ra phuong chiều độ mạnh yếu của hai lục đó
c6
nêu kết quả tác dụng của lục? nêu 1 ví dụ mỗi truòng họp
Peter Jin sai rồi nhé bạn.
Khi lên Mặt Trăng, trọng lượng của người đó giảm đi 6 lần, còn khối lượng vẫn không thay đổi (vì khối lượng là lượng chất chứa trong vật đó)
Vậy: Trọng lượng của người đó là: 600 : 6 = 100 (N)
Trọng lượng của người đó không thay đổi, tức là: 600N = 60 (kg)
Chúc bạn học tốt!
Tóm tắt:
\(D=7800\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
\(V=0,5=0,0000005\left(m^3\right)\)
_____________________
\(m=?\left(kg\right)\)
\(P=?\left(N\right)\)
Giải:
Khối lượng của quả cầu là:
\(m=D.V=7800.0,0000005=0,0039\left(kg\right)\)
Ta có: \(P=10.n=10.0,0039=0,039\left(N\right)\)
Vậy:...............................
Khối lượng là gì ?
Khối lượng là lượng chất chứa trong vật
Trọng lực là lực hút của trái đất có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía trái đất ... trọng lượng là cường độ của trọng lực
Trọng lượng là cường độ (độ lớn ) của trọng lực.