K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2016

Bài này giải bằng cách lập hệ phương trình như sau: 
Gọi số học sinh là X; số ghế là Y 
Theo đề bài ta có: 
X = 4 x Y - (2 x 4) (pt1) 
X = 3 x Y + 2(pt2) 
Lấy (pt1) trừ (pt2) như sau: 
X = 4 x Y - 8 

X = 3 x Y + 2 
----------------- 
0 = Y - 10 
Y = 10 
Thay Y = 10 vào (pt1) hoặc (pt2) ta sẽ tìm được X 
X = 4 x 10 - (2 x 4) 
X = 32 
Đáp số: 10 ghế 

32hocj sinh

29 tháng 7 2016

bạn giải sai rùi bạn à bài này ra 36 hs và 10 ghế cơ, cô giáo mình chữa hôm qua rùi

17 tháng 8 2017

có phải là 58 hs ko bn

17 tháng 8 2017

cần thêm số hs để ngồi đủ là : 2 x 8 = 16 ( hs )

5 em hơn 4 em là : 5 - 4 = 1 ( hs )

có số bàn là :  ( 16 - 2 ) : 1 = 14 (ban )

số hs là : 14 x 4 + 2 = 58 ( hs )

nếu thì sai thì bình luận và kb mk nha

23 tháng 6 2017
 Bài này giải bằng cách lập hệ phương trình như sau: 
Gọi số học sinh là X; số ghế là Y 
Theo đề bài ta có: 
X = 4 x Y - (2 x 4) (pt1) 
X = 3 x Y + 2(pt2) 
Lấy (pt1) trừ (pt2) như sau: 
X = 4 x Y - 8 

X = 3 x Y + 2 
----------------- 
0 = Y - 10 
Y = 10 
Thay Y = 10 vào (pt1) hoặc (pt2) ta sẽ tìm được X 
X = 4 x 10 - (2 x 4) 
X = 32 
Đáp số: 10 ghế 
32 học sinh 
Chúc bạn học giỏi nha!
 
kimloan2104 · 4 năm trước
 
0
 
 
0
 
1 bình luận
  • Đức Lợi
    Trong phòng học co s 1 số ghế dài.nếu xếp mỗi ghế 3 hs thi 6 hs ko co chỗ.nếu xếp mỗi ghế 4hs thì thừa 1 ghế.hỏi có bn ghế, bn hs????????? giúp
     
    Đức Lợi · 1 năm trước
    0
     
     
    0
     
    Bình luận
     
     
     
  • Trinh Tham
    Bài này giải bằng cách lập hệ phương trình như sau: 
    Gọi số học sinh là X; số ghế là Y 
    Theo đề bài ta có: 
    X = 4 x Y - (2 x 4) (pt1) 
    X = 3 x Y + 2(pt2) 
    Lấy (pt1) trừ (pt2) như sau: 
    X = 4 x Y - 8 

    X = 3 x Y + 2 
    ----------------- 
    0 = Y - 10 
    Y = 10 
    Thay Y = 10 vào (pt1) hoặc (pt2) ta sẽ tìm được X 
    X = 4 x 10 - (2 x 4) 
    X = 32 
    Đáp số: 10 ghế 
    32 học sinh 
    Chúc bạn học giỏi nha!
24 tháng 6 2017

cảm ơn bạn nhiều nhé

17 tháng 10 2020

Gọi x là số học sinh 

\(\hept{\begin{cases}x⋮4\\x⋮6\\x-1⋮7\end{cases}0< x< 40}\)   

\(4=2^2\)   

\(6=2\cdot3\)   

\(BCNN\left(4;6\right)=2^2\cdot3=12\)   

\(x\in B\left(12\right)=\left\{0;;12;24;36;...\right\}\)   

x nhỏ hơn 40 chỉ xét 3 trường hợp 

x = 12 

x - 1 = 11 không chia hết cho 7 

x = 24 

x - 1 = 23 không chia hết cho 7 

x= 36 

x - 1 = 35 chia hết cho 7 

Vậy lớp 6A có 36 học sinh 

8 tháng 10 2016
boi cua 7:<7;16;21;28;35;> du 1 > 8;17;22;29;36 >36 ban
15 tháng 1 2019

Số nhỏ hơn 40 và chia hết cho 4 và 6 : 36

Vậy lớp 6a có :

36 + 1 = 37 ( học sinh )

Đáp số : 37 học sinh

13 tháng 12 2017

Câu hỏi tương tự nha bạn

15 tháng 2 2018

Gọi số dãy ghế ban đầu là a [a>0 ,a thuộc N]

=>Số người trên mỗi dãy ghế là : \(\frac{70}{a}\)

Khi bớt đi 2 dãy ghế => Số dãy ghế còn lại là : a-2

Số người trên mỗi dãy ghế lúc đó là : \(\frac{70}{a-2}\)

Theo bài ra ta có : \(\frac{70}{a}+4=\frac{70}{a-2}\)

=> 70[a-2]+4a[a-2]=70a =>35[a-2]+2a[a-2]=35a

=> 35a-70+2a\(^2\)-4a=35a

=> 2a\(^2\)-4a-70=0

=> \(a^2-2a-35=0=>a^2-2a+1-36=0=>\left[a-1^2\right]=36=6^2\). Có 2 trường hợp

Trường hợp 1 : a-1 = -6 => a = - 5 [loại]

Trường hợp 2 : a - 1 = 6 => a = 7

Còn đây bạn làm nốt tiếp

Vậy phòng họp lúc đầu có 7 dãy ghế và 10 người