K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2023

Tổng số thí sinh tham gia thi:

80 × 24 = 1920 (thí sinh)

Tổng số phần bằng nhau:

2 + 3 = 5 (phần)

Số thí sinh vào trường Nguyễn Viết Xuân:

1920 : 5 × 2 = 768 (thí sinh)

Số thí sinh vào trường Lê Xoay:

1920 - 768 = 1152 (thí sinh)

15 tháng 11 2016

Nếu bài kiểm tra của 24 thí sinh đó đều làm 2 tờ giấy thi thì số tờ giấy là:

24.2 = 48 (tờ)

Mà chỉ có 33 tờ giấy nên số tờ giấy nhiều hơn so với đề bài nếu 24 thí sinh đó đều làm 2 tờ giấy chính bằng số thí sinh làm 1 tờ giấy thi và là:

48 - 33 = 15 (thí sinh)

Số thi sinh làm 2 tờ giấy thi là:

24 - 15 = 9 (thí sinh)

16 tháng 11 2016

bài ni ở mô mà nhìn quen quen

18 tháng 5 2023

Tổng số HS làm 1 - 2 tờ:

24 - 3 = 21 (học sinh)

Tổng số giấy làm bài của 21 học sinh làm từ 1-2 tờ:

43 - 3 x 3 = 34 (tờ)

Gọi a,b lần lượt là số học sinh làm 1 tờ giấy, 2 tờ giấy trong kì thi tuyển sinh vào 10 đó. (0<a,b<21. a và b là số tự nhiên)

Vì tổng số hs làm 1-2 tờ là 21 hs nên ta có pt (1): a+b=21 

Vì tổng số giấy 21 hs này làm là 34 tờ nên ta có pt (2): a+ 2b=34 

Từ pt (1) và (2), ta lập hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=21\\a+2b=34\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=8\left(TM\right)\\b=13\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy có 8 thí sinh là 1 tờ giấy, 13 thí sinh làm 2 tờ giấy

18 tháng 5 2023

thank nha

1 tháng 4 2020

Gọi số thí sinh là x ( \(\inℕ^∗\) ; học sinh ) và số phòng thi là y ( \(\inℕ^∗\); phòng )

+) Nếu mỗi phòng chỉ có 25 học sinh thì có 14 học sinh chưa có phòng thi: 

=> x = 25.y + 14  (1) 

+) Nếu mỗi phòng có 26 học sinh thì phòng cuối cùng chỉ có 5 bạn: 

=> x = 26 ( y - 1) + 5  (2 )

Từ (1) ; (2) ta có hệ: \(\hept{\begin{cases}x-25y=14\\x-26y=-21\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=889\\y=35\end{cases}}\)( thỏa mãn)

Vậy có 889 thí sinh và 35 phòng thi

23 tháng 11 2016

Gọi số thí sinh làm bài chỉ gồm 1 tờ giấy thi là x ( đk : x \(\in\) N* ; X < 24 )

Số thí sinh làm bài gồm 2 tờ giấy thi là y ( đk y\(\in\) N; y < 24 )

Do một phòng thi có 24 thí sinh dự thi nên ta có phương trình 

 x + y = 24 ( 1 )

Sau khi thu bài cán bộ coi thi đếm được 33 tờ giấy thi nên ta có phương trình  : x + 2y = 33 ( 2 ) 

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có hệ phương trình 

\(\hept{\begin{cases}x+y=24\\x+2y=33\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=15\\y=9\end{cases}\left(TM\right)}}\)

Vậy có 15 thí sinh làm bài gồm 1 tờ giấy thi , có 9 thí sinh làm bài gồm 2 tờ giấy thi

16 tháng 5 2021

Gọi số học sinh dự tuyển của trường A là x (học sinh) (x∈N∗;x<560)

Số học sinh dự tuyển của trường B là y (học sinh) (y∈N∗;y<560)

Vì tổng số học sinh dự thi của hai trường là 750 học sinh nên ta có phương trình: x+y=750     (1)

Số học sinh trúng tuyển của trường A là: 80%.x=45x (học sinh)

Số học sinh trúng tuyển của trường B là: 70%.y=710y (học sinh)

Vì tổng số học sinh trúng tuyển của cả hai trường là 560 học sinh nên ta có phương trình

45x+710y=560

⇔8x+7y=5600    (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

{x+y=7508x+7y=5600

⇔{7x+7y=52508x+7y=5600

⇔{y=400(tm)x=350(tm)

Vậy số học sinh dự thi của trường A là 350 học sinh

Số học sinh dự thi của trường B là 400 học sinh.

16 tháng 5 2021
Gọi số HS dự tuyển là x HS ( 0
16 tháng 5 2021

1) Gọi x(km/h) là vận tốc của xe 1 ( x > 10 )

Vận tốc của xe 2 = x - 10 (km/h)

Thời gian xe 1 đi hết quãng đường AB = 160/x (km)

Thời gian xe 2 đi hết quãng đường AB = 160/(x-10) (km)

Khi đó xe 1 đến B sớm hơn xe 2 là 48 phút = 4/5 giờ nên ta có phương trình :

\(\frac{160}{x-10}-\frac{160}{x}=\frac{4}{5}\)

<=> \(\frac{160x}{x\left(x-10\right)}-\frac{160\left(x-10\right)}{x\left(x-10\right)}=\frac{4}{5}\)

=> 4x( x - 10 ) = 8000

<=> x2 - 10x - 2000 = 0 (*)

Xét (*) có Δ = b2 - 4ac = (-10)2 - 4.1.(-2000) = 100 + 8000 = 8100

Δ > 0 nên (*) có hai nghiệm phân biệt : 

\(\hept{\begin{cases}x_1=\frac{-b+\sqrt{\text{Δ}}}{2a}=\frac{10+\sqrt{8100}}{2}=50\left(tm\right)\\x_2=\frac{-b-\sqrt{\text{Δ}}}{2a}=\frac{10-\sqrt{8100}}{2}=-40\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy vận tốc của xe 2 là 40km/h

4 tháng 6 2021

gọi vận tốc của xe thứ hai là x (km/h)

⇒t/g xe thứ hai đi là \(\dfrac{160}{x}\)(h)

      vận tốc của xe thứ nhất là x+10 (km/h) (x>0)

⇒t/g của xe thứ nhất đi là \(\dfrac{160}{x+10}\left(h\right)\)

vì xe thứ nhất đến sớm hơn xe thứ hai là 48'=\(\dfrac{4}{5}h\) nên ta có pt:

\(\dfrac{160}{x}-\dfrac{160}{x+10}=\dfrac{4}{5}\)

\(\dfrac{800x+8000-800x}{5x\left(x+10\right)}=\dfrac{4x^2+40x}{5x\left(x+10\right)}\)⇒4x\(^2\)+40x-8000=0

                                                             Δ=40\(^2\)-4.4.(-8000)=129600>0

⇒pt có hai nghiệm pb

       x\(_{_{ }1}\)=\(\dfrac{-40+\sqrt{129600}}{8}\)=40 (TM)

      x\(_2\)=\(\dfrac{-40-\sqrt{129600}}{8}\)=-50 (KTM)

vậy vận tốc của xe thứ hai là 40 km/h