Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
*) Gọi A = d1 ∩ (α)
A ∈ d1 ⇒ A(2-a;1+3a;1+2a)
Mà điểm A thuộc mp(α) nên thay tọa độ điểm A vào phương trình mặt phẳng ta được
(2 - a) + 2(1 + 3a) – 3(1 + 2a) – 2= 0
2 – a + 2 + 6a – 3 – 6a – 2 = 0
⇒ a = -1 ⇒ A(3;-2;-1)
*) Gọi B = d2 ∩ (α)
B ∈ d2 ⇒ B(1-3b;-2+b;-1-b)
Mà điểm B thuộc mp(α) nên thay tọa độ điểm B vào phương trình mặt phẳng ta được:
(1 - 3b) + 2(-2 + b) - 3(-1 - b) - 2 = 0
1- 3b – 4 + 2b + 3 + 3b - 2 = 0
⇔ 2b - 2 = 0 ⇔ b = 1 ⇒ B(-2;-1;-2)
*) Đường thẳng d đi qua điểm A(3;-2;-1) và có vectơ chỉ phương
Vậy phương trình chính tắc của d là x - 3 - 5 = y + 2 1 = z + 1 - 1
Chọn B.
d đi qua điểm A(2;0;-1) và có vectơ chỉ phương
Vậy phương trình của d là x - 2 7 = y 1 = z + 1 - 4
Đáp án B.
Gọi
thuộc d 1 và
thuộc d 2 là 2 giao điểm.
Ta có:
Vì M N → cùng phương với
nên ta có:
điểm này thuộc đường thẳng ở đáp án B.
Đáp án D
Cách giải
Vì d song song với hai mặt phẳng (P) và (Q) nên nhận
Chọn D.
Ta có d1 đi qua A(2;2;3) và có
Do (P) cách đều d1;d2 nên (P) song song với d 1 , d 2
(P) có dạng 7x – 2y – 4z + d = 0
Vì (P) cách đều hai đường thẳng nên: d(A;(P)) = d(B;(P))