Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Trục Ox là đường thẳng đi qua O(0, 0, 0) và nhận i→=(1,0,0) làm vectơ chỉ phương nên có phương trình tham số là:
* Tương tự, trục Oy có phương trình
Trục Oz có phương trình
b) Đường thẳng đi qua M0 (x0,y0,z0) song song với trục Ox sẽ có vectơ chỉ phương là i→(1,0,0) nên có phương trình tham số là:
tương tự ta có Phương trình của đường thẳng đi qua M0 (x0,y0,z0) và song song với Oy là:
phương trình đường thẳng đi qua M0 (x0,y0,z0) và song song với Oz là
c) Đường thẳng đi qua M(2, 0, -1) và có vectơ chỉ phương u→(-1,3,5) có phương trình tham số là
có phương trình chính tắc là
d) Đường thẳng đi qua N(-2, 1, 2) và có vectơ chỉ phương u→(0,0,-3) có phương trình tham số là
Đường thẳng này không có Phương trình chính tắc.
e) Đường thẳng đi qua N(3, 2, 1) và vuông góc với mặt phẳng: 2x- 5y + 4= 0 nên nó nhận vectơ pháp tuyến của mặt phẳng này làn→(2,-5,0) là vectơ chỉ phương, nên ta có phương trình tham số là
Đường thẳng này không có Phương trình chính tắc.
f) Đường thẳng đi qau P(2, 3, -1) và Q(1, 2, 4) sẽ nhận PQ→(-1,-1,5) là vectơ chỉ phương, nên có phương trình tham số là
và có phương tình chính tắc là
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án D
Phương pháp:
Đường thẳng
có 1 VTCP là u 1 → =(a;b;c). Mọi vectơ v → =k u → (k ∈ Z)cùng phương với vecto u → đều là VTCP của đường thẳng d.
Cách giải: Đường thẳng d nhận u → =(1;-1;1) là 1 VTCP. Mọi vecto cùng phương với vecto đều là VTCP của đường thẳng d.
Ta thấychỉ có đáp án D, vecto u 1 → =(1;1;1) không cùng phương với u → =(1;-1;1) nên u 1 → =(1;1;1) không là VTCP của đường thẳng d.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
Mặt phẳng (P) có một véc-tơ pháp tuyến là =(4;0;-1),
do đường thẳng , nên véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) cũng là véc-tơ chỉ phương của đường thẳng d.