K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2016

phân tử khối của XHn=1,0625.(12+4)=17

=> % MH=\(\frac{n.1}{17}.100=17,65\)

=> n\(\)=3

=> X=17-3=14=> X là Nito (N)

 

28 tháng 7 2016

Tại sao %Mh lại bằng n.1/17 x 100 vậy ạ ? 

 

Em ơi em tách ra mỗi bài đăng 1 câu hỏi nha!

18 tháng 8 2021

vâng  ah

 

31 tháng 7 2016

a/

Trong A có %0 = \(\frac{x16}{2R+x16}\)\(\frac{22,22}{100}\)

<=> 1600x = 44,44R + 355,52 K

<-> 44,44R = 1244,48x

=> R=28x

=> x = 2 => R=56=> R là Fe

Trong B %0=\(\frac{y.16}{2R+16y}=\frac{30}{100}\)

<=> 1600y=60R+480y

<=> 60R=1120x

=> R=\(\frac{56}{3}x\)

=> y = 3 => R=56=> R là Fe

=> CTHH của A;B lần lượt là

Feo và Fe\(_2\)0\(_3\)

 

 

10 tháng 12 2020

Bt làm , nhưng mà cần gấp hôm ??

10 tháng 12 2020

a)

Do R hóa trị III liên kết với OH

=> CTHH: R(OH)3

 \(PTK_{R\left(OH\right)_3}=39.2=78\left(đvC\right)\)

 

b) Ta có: \(NTK_R+\left(NTK_O+NTK_H\right).3=78\)

=> \(NTK_R+\left(16+1\right).3=78\)

=> \(NTK_R=27\left(đvC\right)\)

=> R là Al (Nhôm)

CTHH: Al(OH)3

29 tháng 6 2016

Hỏi đáp Hóa học

25 tháng 11 2021

tham khảo

CTHH

 R2 O5

Ta có

M phân tử =71.2=142 (g)

Theo bài ra ta có

2R+16.5=142

=> 2R+80=142 =2R=62

=>R=31

=> R là P CTPT: P2O5

12 tháng 11 2021

Gọi CTHH của hợp chất là: X2O3

a. Ta có: \(PTK_{X_2O_3}=5.32=160\left(đvC\right)\)

b. Ta có: \(PTK_{X_2O_3}=NTK_X.2+16.3=160\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow NTK_X=56\left(đvC\right)\)

Vậy X là nguyên tố sắt (Fe)

c. CTHH của hợp chất là: Fe2O3

14 tháng 10 2021

Gọi CTHH Na2XO3

M Na2XO3 = M CH4 . 6,625 

=> 23.2+M X + 16.3 =16.6,625

=> M X = 12 

vậy X là nguyên tố cacbon ( C) 

=> CHTT là Na2CO3

1 tháng 11 2021

Câu 4.

\(M_{X_2}=16M_{H_2}=32\Rightarrow2\overline{M_X}=32\Rightarrow\overline{M_X}=16\left(đvC\right)\)

Vậy nguyên tố O.

1 tháng 11 2021

câu 5.

\(M_{X_2O_3}=5M_{O_2}=5\cdot32=160\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow2M_X+3M_O=160\Rightarrow M_X=56\left(đvC\right)\)

X là Fe.

17 tháng 11 2021

D

17 tháng 11 2021