Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Gọi số hs HK1 của lớp 6b là $a$ thì số hs lớp 6a là $\frac{3}{4}a$
Sang HK2:
Số hs lớp 6a: $\frac{3}{4}a+5$
Số hs lớp 6b: $a-5$
Ta có: $a-5=\frac{11}{10}(\frac{3}{4}a+5)$
$\Rightarrow a-5=\frac{33}{40}a+\frac{11}{2}$
$\Rightarrow \frac{7}{40}a=\frac{21}{2}$
$\Rightarrow a=60$
Vậy lớp 6b có 60 hs, lớp 6a có $60.\frac{3}{4}=45$ hs
3 bạn ứng với số phần là:
5/14 - 2/7 = 1/14
Số học sinh lớp đó là:
3 : 1/14 = 42 (học sinh)
Đáp số:42 học sinh
Chúc bạn học tốt ^_^
3 bạn học sinh giỏi ứng với số phần là:
\(\frac{5}{14}-\frac{2}{7}=\frac{1}{14}\)
Số học sinh lớp đó là:
3 : 1/14 = 42 (học sinh)
5 bạn học sinh chiếm : 2/3 - 3/7 = 5 / 21 ( cả lớp )
=> Lớp 6A có : 5 : 5 / 21 = 21 ( học sinh )
=> Lớp 6A có : 21 x 3 / 7 + 5 = 14 ( học sinh )
Mình nghĩ câu " Sang học kì II, có ... học sinh còn lại " thì cái phần cuối phải là số học sinh cả lớp chứ không phải là số học sinh còn lại.
Gọi x là số học sinh đầu năm
Học sinh nữ Học kì I:
\(\dfrac{4}{5}\).x= \(\dfrac{4x}{5}\)
Học sinh nữ học kì II:
\(\dfrac{9}{10}\).x=\(\dfrac{9x}{10}\)
Do học kì II có thêm 2 hs nên ta có
\(\dfrac{4x}{5}\)+2=\(\dfrac{9x}{10}\)
8x+20=9x
9x-8x=20
->x=20(hs nam)
Số học sinh nữ đầu năm:
20.\(\dfrac{4}{5}\) =16(hs)
Số học sinh cả lớp đầu năm là:
20+16=36(hs)
Học kì I số học sinh giỏi bằng số phần số học sinh cả lớp là:
\(1\div\left(1+5\right)=\frac{1}{6}\)(học sinh cả lớp)
Học kì II số học sinh giỏi bằng số phần số học sinh cả lớp là:
\(3\div\left(3+7\right)=\frac{3}{10}\)(học sinh cả lớp)
Số học sinh giỏi tăng thêm bằng số phần số học sinh cả lớp là:
\(\frac{3}{10}-\frac{1}{6}=\frac{2}{15}\)(học sinh cả lớp)
Số học sinh cả lớp là:
\(4\div\frac{2}{15}=30\)(học sinh)
Số học sinh giỏi của lớp đó ở học kì I là:
\(30\times\frac{1}{6}=5\)(học sinh)
Số học sinh giỏi của lớp đó ở học kì II là:
\(5+4=9\)(học sinh)