K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2021

Hãy điền chữ Đ ( đúng ) hoặc chữ S ( sai ) 

1, Dưới thời Trần , hoạt động buôn bán tấp nập , chợ búa mọc lên nhiều nơi ( đúng )

2, Xã hội thời Trần chỉ có tầng lớp quý tộc và vương hầu ( sai )

3, Kinh đô Thăng Long là trung tâm chính trị , kinh tế sầm uất dưới thời Trần ( đúng )

4, Thủ công nghiệp và thương nghiệp dưới thời Trần ko phát triển ( sai )

5 , Nhà Hồ thành lập năm 1400 ( đúng )

1, Dưới thời Trần , hoạt động buôn bán tấp nập , chợ búa mọc lên nhiều nơi  ( Đ )

2, Xã hội thời Trần chỉ có tầng lớp quý tộc và vương hầu  ( S )

3, Kinh đô Thăng Long là trung tâm chính trị , kinh tế sầm uất dưới thời Trần ( Đ )

4, Thủ công nghiệp và thương nghiệp dưới thời Trần ko phát triển ( S )

5 , Nhà Hồ thành lập năm 1400 ( Đ )

1 tháng 1 2022

B. Cảng Vân Đồn.

B. Cảng Vân Đồn.

4 tháng 1 2022

Việc trao đổi buôn bán với thương nhân nước ngoài dưới thời Trần được đẩy mạnh ở đâu?

A. Thăng Long.

B. Chương Dương.

C. Vân Đồn.

D. Hội An.

28 tháng 5 2017

Đáp án C

13 tháng 8 2017

Đáp án C

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII làA. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ởA. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi...
Đọc tiếp

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).
Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII là
A. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).
C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).
Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ở
A. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.
Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi tiếng thế kỉ XIX là:
A. Bát Tràng         B. Đông Hồ​      ​C. Đình Bảng  ​ ​ D. Thăng Long
Câu 4. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là
A. lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.
B. bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
C. nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm.
D. sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.
Câu 5. Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở đâu?
A. Phú Xuân. ​B. Thăng Long.​C. Bình Định.​D. Thanh Hóa.
Câu 6. Việc làm nào không phải của nhà Nguyễn sau khi được thành lập?
A. Ban hành bộ luật Hồng Đức.
B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc.
D. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất.
Câu 7. Thời kì nào nước ta bước vào giai đoạn độc lập, tự chủ?
A. Thời kì nhà Đinh.​B. Thời kì nhà Ngô.
C. Thời kì nhà Lý.​D. Thời kì nhà Trần.
Câu 8. Thời Lê sơ là thời kì nào trong lịch sử nước ta?
A. Thời kì Lê Hoàn và Lê Long Đỉnh lên làm vua (980 - 1009).
B. Thời kì Lê Lợi lên ngôi vua (1428 - 1527).
C. Thời kì Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc.
D. Thời kì Trịnh Tùng giúp nhà Lê diệt nhà Mạc, khôi phục vương triều Lê.
Câu 9: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?
A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.
B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.
Câu 10: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?
A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.
B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.
C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.
D. Được nhà Tống giúp đỡ.
Câu 11. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì?
A. Khẳng định chủ quyền dân tộc.​​B. Phô trương thanh thế.
C. Muốn lên ngôi từ lâu.​D. Uy hiếp địch.
Câu 12. Cách  đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến có điểm gì giống nhau?
A. Tổng tiến công ngay từ đầu.
B. Dụ địch ra hàng.
C. "vườn không nhà trống” đẩy giặc vào thế bị động.
D. Phòng thủ biên giới vững chắc.

2

- Sai thì choii

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).

Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII là

A. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).

Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ở

A. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.

Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi tiếng thế kỉ XIX là:

A. Bát Tràng         B. Đông Hồ​      ​C. Đình Bảng  ​ ​ D. Thăng Long

Câu 4. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là

A. lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.

B. bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.

C. nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm.

D. sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.

Câu 5. Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở đâu?

A. Phú Xuân. ​B. Thăng Long.​C. Bình Định.​D. Thanh Hóa

.Câu 6. Việc làm nào không phải của nhà Nguyễn sau khi được thành lập?

A. Ban hành bộ luật Hồng Đức.

B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).

C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc.

D. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất

Câu 7. Thời kì nào nước ta bước vào giai đoạn độc lập, tự chủ?

A. Thời kì nhà Đinh.​B. Thời kì nhà Ngô.C. Thời kì nhà Lý.​D. Thời kì nhà Trần.

Câu 8. Thời Lê sơ là thời kì nào trong lịch sử nước ta?

A. Thời kì Lê Hoàn và Lê Long Đỉnh lên làm vua (980 - 1009).

B. Thời kì Lê Lợi lên ngôi vua (1428 - 1527).

C. Thời kì Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc.

D. Thời kì Trịnh Tùng giúp nhà Lê diệt nhà Mạc, khôi phục vương triều Lê.

Câu 9: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

Câu 10: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?

A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.

B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.

C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.

D. Được nhà Tống giúp đỡ.

Câu 1. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì?

A. Khẳng định chủ quyền dân tộc

.​​B. Phô trương thanh thế.

C. Muốn lên ngôi từ lâu

.​D. Uy hiếp địch.

Câu 12. Cách  đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến có điểm gì giống nhau

?A. Tổng tiến công ngay từ đầu.

B. Dụ địch ra hàng.

C. "vườn không nhà trống” đẩy giặc vào thế bị động

.D. Phòng thủ biên giới vững chắc.

I . Kinh tế thời trần :Nông nghiệp : -Thực hiện nhiều chính sách khuyến khích nên nông nghiệp được phục hồi và phát triển . -Ruộng khai hoang mở rộng gồm ruộng công và ruộng tư,điền trang , thái ấp của quý tộc ,vương hầu , ruộng của địa chủ ngày càng nhiều. -Ruộng đất công làng xã chiếm ưu thế về diện tích, chia cho nông dân cày cấy và nộp thuế , là nguồn thu...
Đọc tiếp

I . Kinh tế thời trần :

Nông nghiệp :

-Thực hiện nhiều chính sách khuyến khích nên nông nghiệp được phục hồi và phát triển .

-Ruộng khai hoang mở rộng gồm ruộng công và ruộng tư,điền trang , thái ấp của quý tộc ,vương hầu , ruộng của địa chủ ngày càng nhiều.

-Ruộng đất công làng xã chiếm ưu thế về diện tích, chia cho nông dân cày cấy và nộp thuế , là nguồn thu nhập chính của nhà nước.

-Cho đắp đê quai vạc từ đầu nguồn tới bờ biển.

*Thủ công nghiệp phát triển :

-Mở rộng xưởng thủ công nhà nước, trình độ kỹ thuật được nâng cao, như dệt tơ lụa ,đóng được thuyền lớn đi trên biển, chế tạo được súng.

-Hàng thủ công trong nhân dân tăng như làm gốm , rèn sắt , đúc đồng , làm giấy …….

-Thợ thủ công cùng nghề họp thành làng nghề ở nông thôn như làng gốm -Bát Tràng ,tại Thăng Long thành phường nghề .Trình độ kỹ thuật và mặt hàng sản xuất được thống nhất và nâng cao về chất lượng.

*Buôn bán tấp nập, các chợ ra đời , buôn hàng chuyến bằng thuyền .

-Trung tâm buôn bán là Thăng Long. Nam Xang

-Vân Đồn là nơi buôn bán với thương nhân nước ngoài.

* Nhận xét: kinh tế phát triển và phục hồi .

II . Văn hóa giá dục thời Lý

Giáo dục :
- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử. Năm 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học đầu tiên của nước ta. Chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ. Việc xây dựng Văn Miếu và Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
-Các vua Lý rất sùng đạo Phật, khắp nơi đều dựng chùa, tỏ tượng, đúc chuông...

Văn hóa :
- Hoạt động ca hát. nhảy múa, trò chơi dân gian, kiến trúc, điêu khắc... đều phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý.
- Kiến trúc rất phát triển, tiêu biểu là tháp Báo Thiên, chùa Một Cột...
- Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý...
Những thành tựu về văn hoá, nghệ thuật đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc — Văn hoá Thăng Long.

III . Cho biết việc Ngô quyền từ bỏ chức Tiết độ sứ phản ánh điều gì.

.Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước thời Ngô Quyền ?

-Tiết độ sứ là tên của một chức có nguồn gốc từ Trung Quốc, vì vậy Ngô Quyền đã bỏ chức tiết độ xứ của mình ý khẳng định đất nước không lệ thuộc vào Trung Quốc, khẳng định lòng yêu nước của Ngô Quyền. Thêm một ý phụ nữa là Ngô Quyền xưng vương là vì muốn khẳng định chủ quyền dân tộc.

- Mặc dù đã có chính quyền từ trung ương đến địa phương, nhưng tổ chức này còn đơn giản (giúp việc cho vua là các quan văn, quan võ và thứ sử ờ các địa phương). Việc xây dựng chính quyền mới của Ngô Quyền đã đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất.

4. Những chủ trương của nhà Lý đối với các nước láng giềng để lại bài học gì đối với công việc bảo vệ biên giới , hải đảo
- Chủ trương của nhà Lý đối với các nước láng giềng để lại bài học cho chúng ta là phải mền dẻo tránh,hạn chế tối đa chiến tranh nhưng vẫn phải kiên quyết,cúng dắn đúng lúc để các nước láng giềng nể phục ta

5

Vũ Thùy Linh cái giề vại bạn ? sao tự nhiên đăng lên n` vại ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

chả thấy câu hỏi nào hay bạn gửi cho ai ak?

 

hiha

17 tháng 12 2016

Bạn ơi là bạn Vũ Thùy Linh, câu đó ở câu trả lời chứ đâu phải là vào câu hỏi đâu bạn !!!

17 tháng 10 2016

a)  phong châu phú thọ: 2000TCN 
cổ loa: 257-208TCN 
phiên ngung: 207-111TCN 
mê linh: 40-43 
long biên: 541-602 
đại la: thế kỷ 8- 937 
loa thành: 939-967 
hoa lư: 968-1010 
thăng long: 1010-1400 

Kinh đô Thăng Long từ 1010-1400 là gồm có nhà trần và nhà lý, nhà lý kết thúc năm 1225.

b) B, Thăng Long là nơi thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài.

     D, Thăng Long có địa thế hiểm yếu, thuận lợi cho việc bảo vệ đất nước.

17 tháng 10 2016

a) Tên các kinh đô của nước ta theo thứ tự thời gian từ thời Văn Lang đến thời nhà Lý là:

1.Phong Châu (Văn Lang)

2. Cổ Loa (Âu Lạc)

3. Hoa Lư (Đại Cồ Việt)

4. Thăng Long (Đại Việt)

b) Đáp án đúng là D. Thăng Long có địa thế hiểm yếu, thuận lợi cho việc bảo vệ đất nước.