Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thời gian: Đêm khuya.
- Không gian: yên tĩnh, trống trải, mênh mông
- Hoàn cảnh: Một mình đơn côi gối chiếc
- Tâm trạng: tủi hổ, bẽ bàng, cảm thấy bản thân bị rẻ rúng đầy mỉa mai. Tuy nhiên từ “trơ” còn kết hợp với từ “nước non” (cái vĩnh hằng) thể hiện thái độ thách đố của Hồ Xuân Hương
- Cụm từ “say lại tỉnh” gợi lên cái vòng luẩn quẩn, tình duyên đã trở thành trò đùa của con tạo, càng say lại càng tỉnh, càng cảm thấy nỗi đau thân phận.
- Hình ảnh “Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn” thể hiện sự éo le: trăng sắp tàn mà vẫn “khuyết chưa trong”. Tuổi thanh xuân sắp trôi qua mà nhân duyên không trọn vẹn. Chỉ trách phận hẩm duyên ôi
Tâm trạng, thái độ của tác giả trước cảnh tượng trường thi:
Ngao ngán, xót xa trước sự xa xút của đất nước. Thái độ mỉa mai, phẫn uất của nhà thơ với chế độ thi cử đương thời và đối với con đường thi cử của riêng ông. Hai câu thơ như lời nhắn nhủ các sĩ tử về nỗi nhục mất nước. Nhà thơ hỏi người nhưng cũng chính là hỏi mình.
- Tâm trạng, phẩm chất, lí tưởng của nhân vật trữ tình: Tác giả thể hiện cảm xúc nhớ thương quê nhà, nhớ thương đồng bào da diết. Đồng thời từ đó làm sáng lên khát khao được tự do, khát khao thực hiện lí tưởng đem lại độc lập cho dân tộc, tự do cho quê hương.
- Cảm nhận của em: Đó là cảm xúc và tâm trạng của một người chiến sĩ cộng sản yêu quê hương, yêu đất nước, mang trong mình khát khao được chiến đấu, giành tự do, độc lập cho dân tộc, cho tổ quốc.
- Tâm trạng tương tư của Tú Uyên: Gảy khúc đàn tranh…ra tình hoài nhân, chuốc chén rượu đào, ngồi suốt năm canh, nghe những tiếng đoạn trường, ngắm bóng trăng tàn.
- Phần tiểu dẫn nói rõ Phan Châu Trinh chủ trương cứu nước bằng cách lợi dụng thực dân Pháp, cải cách đổi mới dân tộc
- Bài diễn thuyết xây dựng tinh thần đoàn thể vì sự tiến bộ, vạch trần sự xấu xa, thối nát của chế độ chuyên quyền
- Tâm trạng nói trong tâm trạng căm tức, phẫn nộ, xen với sự xót xa, lo lắng cho đất nước hi vọng tương lai tươi sáng
Nguyễn Khuyến rút lui khỏi chốn quan trường về quê định làm một ẩn sĩ giữa thời buổi đất nước đang bị giặc Pháp xâm lược nhưng ông không thể ung dung đi câu như một ẩn sĩ thực thụ. Tiếng cá đớp động dưới chân bèo đã cho ta biết nỗi niềm trăn trở của nhà thơ trước thời cuộc. Qua bài thơ, ta thấy Nguyễn Khuyến có một tâm hồn gắn bó với thiên nhiên đất nước, một tấm lòng yêu nước thầm kín mà sâu sắc.
Đáp án cần chọn là: D
* Câu thơ mở “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”
- Gợi lên cảm giác trách móc, đó cũng là lời mời tha thiết của cô gái thôn Vĩ với nhà thơ
- Có thể hiểu: nhà thơ như tự trách mình, và khao khát của người đi xa mong trở về
- Sử dụng từ “về chơi” gợi lên sự gần gũi, thân mật, chân tình hơn
- Câu hỏi trong vọng tưởng ấy làm sống dậy trong tâm hồn nhà thơ:
+ Khao khát, kỉ niệm sâu sắc, hình ảnh đẹp đẽ và đáng yêu
+ Hình ảnh người con gái thôn Vĩ, nơi có người nhà thơ thương mến
* Hai câu thơ tiếp vừa tả cảnh, vừa gợi tình:
+ Những ấn tượng mạnh mẽ còn lưu lại trong trí nhớ của tác giả
+ Câu thơ như bao quát tầm nhìn của người quan sát: hình ảnh hàng cau thẳng tắp trong nắng sớm
+ Quan sát tinh tế: thấy được sự giao hòa của cảnh vật
+ Câu thơ gợi được cái nắng gió của miền Trung, nắng chói chang, rực rỡ ngay từ lúc bình minh
- Gợi lên được vẻ đẹp của nắng nơi đây, nắng mới lên trong trẻo, tinh khiết, có cảm giác làm bừng sáng sự hồi tưởng của nhà thơ
- Câu thơ thứ ba gợi lên cái nhìn gần gũi của những người đang đi trong khu vườn tươi đẹp của thôn Vĩ
+ Cây cối bao quanh nhà cửa tạo thành cấu trúc xinh xắn đầy tính thẩm mĩ vườn – nhà
+ Từ “mướt” gợi lên sự chăm sóc tươi tốt đầy sức sống của vườn cây, cái sạch sẽ láng bóng của những chiếc lá dưới ánh mặt trời
* Câu thơ cuối có sự hiện hữu của con người làm cho cảnh vật thêm sinh động
+ Sự xuất hiện của con người ý nhị, kín đáo, đúng với bản chất người Huế nhẹ nhàng
+ Khuôn mặt chữ điền: khuôn mặt phúc hậu, cương trực, ngay thẳng
→ Hàn Mặc Tử gợi được cái thần thái của thôn Vĩ: cảnh đẹp, người phúc hậu, thiên nhiên và con người hài hòa
- Hình tượng “chiếc áo” bỏ quên trên cành hoa sen là hình tượng trung tâm, được thể hiện xuyên suốt trong tám dòng thơ đầu.
- Chiếc áo được bỏ quên chỉ cái cớ được chàng trai sáng tạo, để có cơ hội giãi bày lời tỏ tình mà mình đã ấp ủ từ lâu. Đặc điểm rõ nhất của tấm áo mà anh con trai nói đến là “sứt chỉ” ở “đường tà”. Nhờ chiếc áo sứt chỉ, anh giới thiệu được trọn vẹn nét chính yếu trong bản “sơ yếu lý lịch” của mình: vợ thì chưa có, mẹ già chưa khâu.
Từng chữ từng câu trong bài thơ là tiếng kêu đau xót, đau đớn xuất phát từ trái tim nồng nàn yêu quê hương trước tội ác trời không dung tha của giặc
+ Nhà thơ đau xót trước cảnh nước mất nhà tan, quốc gia diệt vong, nhân dân tan tác
+ Ông thất vọng trước cảnh quê hương ngập tràn bóng giặc, triều đình vô dụng mặc cho nhân dân phải khổ sở điêu linh
⇒ Tác giả Nguyễn Đình Chiểu luôn tấm gương sáng về tinh thần đấu tranh chống giặc ngoại xâm