Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
18 hinh tam giac va co tat ca 12 hinh tu giac nha ban.Umk...noi the thoi chu mik ko chac lam
Gọi độ dài cạnh của tam giác (đều) ABC là x nên chu vi tam giác ABC là 3x , cạnh và chu vi tứ giác ABCD lần lượt là x - 10 và 4(x - 10).
Theo đề , ta có : 3x = 4(x - 10) = 4x - 40 => 40 = 4x - 3x = x => x - 10 = 40 - 10 = 30.
Vậy độ dài cạnh của tứ giác MNPQ và tam giác ABC lần lượt là 30 cm và 40 cm.
Gọi độ dài cạnh hình tam giác là a
Độ dài cạnh hình tứ giác là b
Theo bài ra ta có: a=10+b
Chu vi hình tam giác là ax3 = (b+10)x3=3xb+30
Chu vi hình tứ giác là bx4
=> 3xb+30=bx4
=> 30 = 4xb-3xb
=> 30 = b
Vậy độ dài cạnh tứ giác MNPQ là 30 cm
=> Độ dài tam giác ABC là 40 cm
Chu vi hinh tam giá ABC là:
12 + 12 + 12 = 36 (cm)
Chu vi hình vuông MNPQ là:
9 x 4 = 36 (cm)
Chu vi hình chữ nhật EGHK là
(10 + 8) x 2 = 36 (cm)
Ba hình trên đều có chu vi bằng nhau và bằng 36cm.
Khi cộng số trên các cạnh thì các số ở 3 đỉnh sẽ được cộng 2 lần.
Do đó nếu gọi x là tổng các số trên một cạnh thì ta có:
3x = 1 + 2 + 3 + ... + 9 + (tổng ba số ở đỉnh).
Từ đây suy ra tổng ba số ở đỉnh = 3(x-15) sẽ luôn chia hết cho 3.
Tổng 3 số đó bé nhất là bằng 6 nên ta có thể bắt đầu từ 6.
Ta điền 3 số 1, 2, 3 vào 3 đỉnh.
Lúc này x = 17 nên từ đây ta dễ dàng tìm được cách điền (xuất phát từ đỉnh trên cùng theo chiều kim đồng hồ): 1, 6, 8, 2, 5, 7, 3, 9, 4.
Chú ý bài toán có nhiều cách điền, nhưng x chỉ có thể bằng 17, 19, 20, 21, 23.
- Diện tích hình tam giác ABD bé hơn diện tích hình tứ giác ABCD.
- Diện tích hình tứ giác ABCD lớn hơn diện tích tam giác BCD.
- Diện tích hình tứ giác ABCD bằng tổng diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giác BCD.
So sánh diện tích EDS với tổng diện tích của 2 hình tam giác ADE và BCE
a) Viết chữ thích hợp vào chỗ chấm:
Đây là hình tròn tâm O.
- Các bán kính có trong hình tròn là: OA, OB, OC, OD.
- Các đường kính có trong hình tròn là: AB, DC.
b) Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Đây là hình tròn tâm I
- Các bán kính có trong hình tròn là: IM, IN
- Đường kính có trong hình tròn là: MN
- Các bán kính có trong hình tròn là: OQ và OP
- Đường kính có trong hình tròn là PQ