K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2017

Câu 1:

+) Trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chưa caxi--> cứng cáp--> để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)--> tôm phải lột xác.

+) Hầu hết giáp xác là có lợi như : tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy... Một số giáp xác có giá trị xuất khẩu cao. Tuy thế một số nhò giáp xác có hại như : truyền bệnh giun sán, kỉ sinh ở da và mang cá gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ tàu thuyên làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.

30 tháng 12 2017

Trong quá trình lớn lên tôm phải lột xác nhiều lần do có lớp vỏ cứng kitin bao ngoài nên trong quá trình lớn lên tôm phải lột xác nhiều lần.

17 tháng 10 2018

1.Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng với kia sinh trong ruột người ?

- Chúng có cơ quan giác bám tăng cường (có 4 giác bám, một số có thêm móc bám).
- Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng có sẵn có ruột người qua thành cơ thể, nên rất hiệu quả.
- Mỗi đốt có một cơ quan sinh sản lưỡng tính.

2.Sán lá gan , sán dây , sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào ?

Con đường xâm nhập vào cơ thể vật chủ của sán lá gan, sán lá máu, sán dây:

  • Sán lá, sán (lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa.
  • Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da.
  • Vì vậy, cần phải ăn uống vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tấm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu. Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan, sán lá máu ở người cao.

3.Nêu đặc điểm chung của ngành Giun dẹp . Tại sao lấy đặc điểm “dẹp” đặt tên cho ngành ?

  • Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp là:
    • Cơ thê dẹp, có đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.
    • Cơ quan tiêu hóa phát triển, ở loài ki sinh có giác bám phát triển, ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.
    • Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các giai đoạn.
  • Lấy đặc điếm “dẹp” để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun có đặc điếm chung là cơ thế’ dẹp, để phân biệt với các ngành giun khác.

17 tháng 10 2018

1. - Chúng có cơ quan giác bám tăng cường ( có 4 giác bám, một số có thêm móc bám )

- Dinh dưỡng bằng cách thẫm thấu dinh dưỡng có sẵn ruột người qua cơ thể, nên rất hiệu quả

- Mỗi đốt có mọt cơ quan sinh sản lưỡng tính

2.

Sán lá gán và sán dây lây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa.

Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da

3.

+ Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp:

- Cơ thể dẹp, có đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.

- Cơ quan tiêu hóa chưa phát triển, ruột phân nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.

+ Lấy đặc điểm "dẹp" để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun có đặc điếm chung là cơ thể dẹp theo chiều lưng bụng, dễ phân biệt với các ngành giun khác.


1 tháng 5 2019

Đáp án C

B. TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Đặc điểm nhận dạng đơn giản nhất của các đại diện ngành Giun đốt là A. hô hấp qua mang. B. cơ thể thuôn dài và phân đốt. C. hệ thần kinh và giác quan kém phát triển. D. di chuyển bằng chi bên. Câu 2. Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Khi sinh sản, hai con giun đất chập …(1)… vào nhau và trao đổi …(2)…. A. (1): phần đầu; (2): tinh dịch B. (1): phần...
Đọc tiếp

B. TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Đặc điểm nhận dạng đơn giản nhất của các đại diện ngành Giun đốt là A. hô hấp qua mang. B. cơ thể thuôn dài và phân đốt. C. hệ thần kinh và giác quan kém phát triển. D. di chuyển bằng chi bên. Câu 2. Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Khi sinh sản, hai con giun đất chập …(1)… vào nhau và trao đổi …(2)…. A. (1): phần đầu; (2): tinh dịch B. (1): phần đuôi; (2): trứng C. (1): phần đuôi; (2): tinh dịch D. (1): đai sinh dục; (2): trứng Câu 3. Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun? A. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp. B. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở. C. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất. D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun. Câu 4. Thức ăn của giun đất là gì? A. Động vật nhỏ trong đất. B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ. C. Vụn thực vật và mùn đất. D. Rễ cây. Câu 5. Giun đất có vai trò A. Làm đất mất dinh dưỡng B. Làm chua đất C. Làm đất tơi xốp, màu mỡ D. Làm đất có nhiều hang hốc Câu 6: Giun đất di chuyển nhờ A. Lông bơi B. Vòng tơ C. Chun giãn cơ thể D. Kết hợp chun giãn và vòng tơ.

Câu 7: Giun đất là động vật: A. Phân tính B. Lưỡng tính C. Vô tính D. Giống cái Câu 8. Giun đất sống: A. Tự do B. Kí sinh C. Có giai đoạn tự do, có giai đoạn kí sinh D. Sống bám Câu 9: Các bước di chuyển: 1. Giun chuẩn bị bò 2. Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước. 3. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn 4. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi Các bước di chuyển của giun đất theo thứ tự nào A. 1-3-2-4 B. 1-4-2-3 C. 3-2-4-1 D. 2-3-1-4 Câu 10: Cơ quan hô hấp của giun đất A. Mang B. Da C. Phổi D. Da và phổi Câu 11: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp A. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng B. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi C. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi D. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ Câu 12: Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai A. Đầu vỏ B. Đỉnh vỏ C. Cơ khép vỏ (bản lề vỏ) D. Đuôi vỏ Câu 13: Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là A. giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mắt. B. giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá. C. giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá. D. Cả 3 phương án trên đều đúng. Câu 14: Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?

A. Trai sông là động vật lưỡng tính. B. Trai cái nhận tinh trùng của trai đực qua dòng nước. C. Phần đầu cơ thể tiêu giảm. D. Ấu trùng sống bám trên da và mang cá. Câu 15: Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét? A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng. B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột. C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng. D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ. Câu 16: Động vật nào dưới đây sống ở biển, có 8 tua và mai lưng tiêu giảm? A. Bạch tuộc. B. Sò. C. Mực. D. Ốc sên. Câu 17: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng? A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do. B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp. C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát. D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng. Câu 18: Thân mềm nào KHÔNG có vỏ cứng bảo vệ ngoài cơ thể A. Sò B. Ốc sên C. Bạch tuộc D. Ốc vặn Câu19: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai? A. Sống ở biển. B. Có giá trị thực phẩm. C. Là đại diện của ngành Thân mềm. D. Có lối sống vùi mình trong cát. Câu 20: Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào? A. Vùi mình sâu vào trong cát. B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn. C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ. D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ. Câu 21: Cơ quan hô hấp của tôm sông là A. Phổi B. Da C. Mang D. Da và phổi Câu 22: Cơ thể tôm có mấy phần A. Có 2 phần: phần đầu – ngực và phần bụng B. Có 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng C. Có 2 phần là thân và các chi D. Có 3 phần là phần đầu, phần bụng và các chi

Câu 23: Cơ quan nào làm nhiệm vụ che chở bảo vệ cơ thể tôm A. Râu B. Vỏ cơ thể C. Đuôi D. Các đôi chân Câu 24: Vỏ tôm được cấu tạo bằng A. kitin. B. xenlulôzơ. C. keratin. D. collagen Câu 25: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở A. đỉnh của đôi râu thứ nhất. B. đỉnh của tấm lái. C. gốc của đôi râu thứ hai. D. gốc của đôi càng. Câu 26: Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai? A. Là động vật lưỡng tính. B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau. C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng. D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi. Câu 27: Tại sao lại gọi là ngành chân khớp? A. Chân có các khớp B. Cơ thể phân đốt C. Các phần phụ phân đốt khớp động với nhau D. Cơ thể có các khoang chính thức Câu 28: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào? A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù. B. Thu hút con mồi lại gần tôm. C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm. D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù. Câu 29: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần? A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ. B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục. C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm. D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang. Câu 30: Cơ quan nào làm nhiệm vụ che chở bảo vệ cơ thể tôm A. Râu B. Vỏ cơ thể C. Đuôi D. Các đôi chân

4
22 tháng 12 2021

Câu 1: B

 

22 tháng 12 2021

bn tách ra giúp mình

25 tháng 12 2019

Đáp án: 1c, 2a, 3d, 4b

18 tháng 3 2017

1.

so sánh hệ tuầnhoàncủa cá , lưỡng cư, bò sát và chim

Cá

Lưỡng cư

Bò sát

Chim

Tim có 2 ngăn: 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất

Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất

Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thấtsonh tâm thất đã có váchhụt

Tim có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất

- Có 1 vòngtuầnhoàn.

- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ thẫm.

- Nhịp tim : 20 lần /1 phút

- Có 2 vòngtuầnhoàn.

- Máu pha đi nuôi cơ thể

- Nhịp tim : 50 lần / phút

- Có 2 vòngtuầnhoàn.

- Máu pha đi nuôi cơ thể nhưng chứanhiềuoxi hơn ếch

- Có 2 vòngtuầnhoàn

- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi giàuoxi

- Nhịp tim : 200-300 lần / phút

18 tháng 3 2017

3.Phân biệt giữa khỉ, vượn, khỉ hình người

17 tháng 12 2017

Câu 4: Đặc điểm chung của ngành thân mềm là:

- Thân mềm, không phân đốt

- Có vỏ đá vôi, có khoang áo

- Hệ tiêu hóa phân hóa

- Cơ quan di chuyển thường đơn giản

- Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển

Chúc bạn học tốt

17 tháng 12 2017

II. Câu 1: . Do thói quen mút tay, liền đưa trứng giun vào miệng, đi chân đất, không ăn chín uống sôi, không rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

. Cần làm gì để đề phòng :ăn chín uống sôi, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

Câu 1 : Vì sao ếch đồng thường sống nơi ẩm ướt, gần bờ nước? Câu 2: Bằng chứng nào chứng minh kưỡng cư cổ bắt nguồn từ cá vây chân cổ? Câu 3 : Vì sao nói bảo vệ độ đa dạng sinh học là nhiệm vụ quan trọng của toàn dân? Câu 4 : Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn? Câu 5 : Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh Câu 6 : Cá voi có...
Đọc tiếp

Câu 1 : Vì sao ếch đồng thường sống nơi ẩm ướt, gần bờ nước?
Câu 2: Bằng chứng nào chứng minh kưỡng cư cổ bắt nguồn từ cá vây chân cổ?
Câu 3 : Vì sao nói bảo vệ độ đa dạng sinh học là nhiệm vụ quan trọng của toàn dân?
Câu 4 : Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn?
Câu 5 : Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh
Câu 6 : Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn hay cá chép hơn

Trắc Nghiệm

1. Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học ?
A. Phá rừng, gây cháy rừng B. Săn bắt động vật hoang dã C. Khai thác khoáng sản D. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

2.Răng của bộ ăn thịt có cấu tạo ntn?
1. Các răng đều nhọn
2. Thiếu răng nanh, răng của và răng hàm lớn, sắc
3. Răng cửa ngắn, răng nanh dài nhọn
4. Răng hàm có nhiều mấu dẹp bên sắc
5. Răng cửa và răng nanh nhọn, răng hàm dẹp bên sắc
A. 1+2 B. 2+3 C. 3+4 D. 2+5


3. Động vật nào sau đây thuộc bộ guốc chẵn
A. tê giác B. cừu c. voi d. ngựa

4. Đại diện nào dưới đây đc xếp vào bộ có vảy ?
1 cá xấu, rắng hổ mang
2. ba ba, thạch sùng
3. tắc kè hoa, rắn lục
4. rắn nước, đồi mồi
5. rắn hổ ngựa, thằn lằn bóng
A.1+2 B.2+3 C.3+5 D.4+5

5. Vai trò của lưỡng cư trong tự nhiên
A.Tiêu diệt sâu bọ B. Làm thực phẩm C. Làm thí nghiệm D. Làm thuốc chữa bệnh

6. Cấu tạo phổi thằn lằn tiến hóa hơn ếch điểm nào ?
a. khí quản dài hơn b. mũi thông với khoang miệng và phổi c. phổi có nhiều vách ngăn và mao mạch d. phổi có nhiều động mạch và tĩnh mạch.

7.Ba ba thuộc bộ
A. có vảy B. Rùa C. rùa và cá sấu D. đầu mỏ

8. ĐỘng vật nào thuộc bộ guốc chẵn
1 hươu , bò
2. voi, cừu
3. tê giác , lợn
4. ngựa vằn,nai
5.Dê, trâu
a. 1+2 b. 2+3 c 3+4 d 1+5


9 lạc đà chân cao móng rộng đềm thịt dày có tác dụng
a. chạy nhanh b. tầm quan sát rộng c. đi lại dễ dàng trên cát d. không bị lún và chóng nóng

10. Đại diện nào thuộc bộ gà:
a. cú lợn b. cú mèo c. công d. cá voi xanh

Giúp mình với tuần sao mình thi rồi Làm ơn


1
11 tháng 4 2019

Câu 1:

-Ếch sống nơi ẩm ướt gần bờ nước vì ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô, cơ thể mất nước, ếch sẽ chết.

Câu 2 :

-Lưỡng cư cổ bắt nguồn từ cá vây chân cổ. Lưỡng cư cổ có đặc điểm giống cá vây chân cổ: vây đuôi, di tích nắp mang, thân có vảy. Nòng nọc giống cá.

Câu 3 :

Vì:

- Đa dạng sinh học cung cấp cho ta những nhu cầu cơ bản trong cuộc sống như thực phẩm, nước sạch. Nói cách khác đa dạng sinh học là 1 kho chứa khổng lồ những thông tin ý tưởng có tiềm năng cho nhân loại. Nếu không bảo vệ độ đa dạng sinh học thì sẽ gây ra thiếu lương thực, nước sạch đồng thời gây biến đổi khí hậu toàn cầu. Vì vậy, bảo vệ độ đa dạng sinh học là nhiệm vụ quan trọng của toàn dân.

Câu 4:

Đặc điểm:

- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu(mũi ếch thông với khoang miệng và phổi, vừa để ngửi, vừa để thở) =>dễ quan sát.

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ => bảo vệ mắt, giữ cho mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.

-Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt => thuận lợi cho việc di chuyển.

Câu 5:

-Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàn có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.

-Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.

-Con non được nuôi bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên.

Câu 6:

-Cá voi có quan hệ gần với hươu sao hơn cá chép. Vì cá voi thuộc lớp thú bắt nguồn từ nhánh tiến hóa có gốc cùng với hươu sao. Trong khi đó cá chép lại thuộc lớp có xương, là động vật bậc thấp hơn với lớp thú.

***Trắc nghiệm:

Câu 1:

-Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học là khai thác khoáng sản.

Câu 2:

-Răng của bộ ăn thịt có cấu tạo: răng cửa ngắn, răng nanh dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp bên sắc.

Câu 3:

-Động vật thuộc bộ guốc chẵn là : cừu.

Câu 4:

- Đại diện xếp vào bộ có vảy: tắc kè hoa, rắn lục, rắn hổ ngựa, thằn lằn bóng.

Câu 5:

- Vai trò lưỡng cư: làm thuốc chữa bệnh, làm thực phẩm.

Câu 6:

- Cấu tạo phổi tiến hóa hơn ếch: phổi có nhiều vách ngăn và mao mạch.

Câu 7:

- Ba ba thuộc bộ rùa.

Câu 8:

- Động vật thuộc bộ guốc chẵn là: hươu, bò, dê, trâu.

Câu 9:

- Lạc đà chân cao móng rộng đệm thịt dày giúp không bị lún và chóng nóng.

Câu 10:

- Đại diện thuộc bộ gà là công.

9 tháng 5 2017

Trang này môn sinh mà bạn.Bạn đăng ở đây ko ai trả lời đâu

9 tháng 5 2017

cái này nhầm mk đăng lại lên môn toán 9 r