K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu b là câu đảo ngữ ( đảo vị trí của vị ngữ lên trước chủ ngữ )

Tác dụng: 

+ Khắc họa bức tranh cảnh vật một cách sinh động

+ Nhấn mạnh sự xuất hiện của sự vật được miêu tả "bóng những nhịp cầu sắt uốn cong"

+ Hình ảnh trong câu văn giàu sức gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc

Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau dùng để làm gì?a) Thánh Găng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”.(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải...
Đọc tiếp

Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau dùng để làm gì?

a) Thánh Găng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”.

(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)

b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn!

(Thúy Lan, Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử)

 c) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.

(Thép mới, Cây tre Việt Nam)

d) Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”. “Bên kia sông Đuống”,… ra đời.

(Ngữ văn 7, tập hai)

1
8 tháng 12 2019

a, Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp của thánh Găng-đi.

b, Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ mang nghĩa nhấn mạnh hình ảnh cầu Long Biên

c, Dấu ngoặc kép ở đây dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa mỉa mai, châm biếm

d, Dấu ngoặc kép để đánh dấu tên tác phẩm kịch.

Câu 9. Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào?“Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ).A.  Ẩn dụB.   Hoán dụC.   So sánhD.  Tương phảnCâu 10. Vì sao chú bé Hồng trong đoạn trích...
Đọc tiếp

Câu 9. Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào?

“Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ).

A.  Ẩn dụ

B.   Hoán dụ

C.   So sánh

D.  Tương phản

Câu 10. Vì sao chú bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Trích “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng) không muốn vào Thanh Hóa gặp mẹ?

A.  Vì Hồng nhận ra khi nhắc đến mẹ, bà cô chỉ muốn gieo rắc vào đầu óc Hồng những ý nghĩ để khinh miệt, ruồng rẫy mẹ.

B.   Vì Hồng không còn tin yêu, kính trọng mẹ mình như trước.

C.   Vì Hồng biết cuối năm thế nào giỗ thầy Hồng mẹ Hồng cũng về thăm hai anh em.

D.  Vì Hồng biết tâm địa xấu xa của bà cô khi nhắc đến mẹ mình và Hồng luôn tin tưởng cuối năm giỗ thầy Hồng thì mẹ Hồng sẽ về thăm hai anh em.

3
9 tháng 11 2021

Câu 9. Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào?

“Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ).

A.  Ẩn dụ

B.   Hoán dụ

C.   So sánh

D.  Tương phản

Câu 10. Vì sao chú bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Trích “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng) không muốn vào Thanh Hóa gặp mẹ?

A.  Vì Hồng nhận ra khi nhắc đến mẹ, bà cô chỉ muốn gieo rắc vào đầu óc Hồng những ý nghĩ để khinh miệt, ruồng rẫy mẹ.

B.   Vì Hồng không còn tin yêu, kính trọng mẹ mình như trước.

C.   Vì Hồng biết cuối năm thế nào giỗ thầy Hồng mẹ Hồng cũng về thăm hai anh em.

D.  Vì Hồng biết tâm địa xấu xa của bà cô khi nhắc đến mẹ mình và Hồng luôn tin tưởng cuối năm giỗ thầy Hồng thì mẹ Hồng sẽ về thăm hai anh em.

9 tháng 11 2021

Câu 9. Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào?

“Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ).

A.  Ẩn dụ

B.   Hoán dụ

C.   So sánh

D.  Tương phản

Câu 10. Vì sao chú bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Trích “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng) không muốn vào Thanh Hóa gặp mẹ?

A.  Vì Hồng nhận ra khi nhắc đến mẹ, bà cô chỉ muốn gieo rắc vào đầu óc Hồng những ý nghĩ để khinh miệt, ruồng rẫy mẹ.

B.   Vì Hồng không còn tin yêu, kính trọng mẹ mình như trước.

C.   Vì Hồng biết cuối năm thế nào giỗ thầy Hồng mẹ Hồng cũng về thăm hai anh em.

D.  Vì Hồng biết tâm địa xấu xa của bà cô khi nhắc đến mẹ mình và Hồng luôn tin tưởng cuối năm giỗ thầy Hồng thì mẹ Hồng sẽ về thăm hai anh em.

Bài tập 1: Hãy xác định nêu tác dụng của phép đảo ngữ được sử dụng trong các ví dụ sau: a.       “Quê em đồng lúa nương dâu Bên dòng sông nhỏ nhịp cầu bắc ngang         Dừa xanh toả mát đường làng Ngân nga giọng hát, rộn ràng tiếng thoi”.                              (“Quê em” Nguyên Hồ) b.          Lên thăm nhà Bác hôm nay Trắng ngần hoa huệ...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Hãy xác định nêu tác dụng của phép đảo ngữ được sử dụng trong các ví dụ sau:

a.

      “Quê em đồng lúa nương dâu

Bên dòng sông nhỏ nhịp cầu bắc ngang

        Dừa xanh toả mát đường làng

Ngân nga giọng hát, rộn ràng tiếng thoi”.

                             (“Quê em” Nguyên Hồ)


b.

         Lên thăm nhà Bác hôm nay

Trắng ngần hoa huệ hương bay dịu hiền

        Tưởng trong truyện cổ, cảnh tiên

Nhà sàn mát mẻ kề bên mặt hồ”

                                 (“Lên thăm nhà Bác” Hằng Phương)

c.
       “Việt Nam đất nước ta ơi!

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.

       Cánh cò bay lả dập dờn,

Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.”

                               ( “Việt Nam thân yêu”, Nguyễn Đình Thi)

0

"Quê hương tôi có con sông xanh biếc 

Nước gương trong soi tóc những hàng tre

Tâm hồn tôi là 1 buổi trưa hè

Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng 

a, Đọc đoạn thơ đc vt theo thể  thơ nào 

=> Thể thơ tự do (mới)

b, xác định và chỉ rõ tác dụng của các biện pháp tu từ đc sử dụng trog đoạn thơ trên

=>   Nhân hóa: soi tóc những hàng tre

- So sánh: Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè

=> Lamg  Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, làm nổi bật hình ảnh dòng sông êm dịu,mượt mà. Làm bức tranh phác hoạ hình ảnh con sông trở nên sinh động

c, Câu " Quê hương tôi cs con sông xanh biếc " thuộc kiểu câu j .Xét mục đích nói

=> Thuộc kiểu câu trần thuật MĐN : Trình bày

d, Những câu thơ trên gợi cảm em nhớ đến bài thơ nào của nhà Tế Hanh mà em đã đc học trog chương trình ngữ văn 8.Hãy chỉ ra nhưng điểm tương đồng giữa câu thở trên vs bài thơ đó 

=>  Những câu thơ trên gợi cảm em nhớ đến bài thơ : Quê Hương của Tế Hanh

- Điểm tương đồng : 

Tác giả đều viết về quê hương

Sử dụng các bptt: nhân hoá,ẩn dụ

Dùng thể thơ tự do

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi[...] Văn tả thật ít lời mà cảnh hiện ra như vẽ, không chỉ có bóng ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã hội qua mắt của ông đồ. Tác giả đã có những chi tiết thật đắt: nơi ông đồ là bút mực, nơi trời đấtlà gió mưa, nơi xã hội là sự thờ ơ không ai hay. Thể thơ năm chữ vốn có sức biểu hiện những câuchuyện dâu bể, hoài niệm, đã tỏ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
[...] Văn tả thật ít lời mà cảnh hiện ra như vẽ, không chỉ có bóng ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã hội qua mắt của ông đồ. Tác giả đã có những chi tiết thật đắt: nơi ông đồ là bút mực, nơi trời đấtlà gió mưa, nơi xã hội là sự thờ ơ không ai hay. Thể thơ năm chữ vốn có sức biểu hiện những câuchuyện dâu bể, hoài niệm, đã tỏ ra rất đắc địa, nhịp điệu khơi gợi một nỗi buồn nhẹ mà thấm. Màu mưa bụi khép lại đoạn thơ thật ảm đạm, lạnh, buồn, vắng. Như vậy cũng chỉ với tám câu, bốn mươi chữ, đủ nói hết những bước chót của một thời tàn. Sự đối chiếu chi tiết ở đoạn này và đoạn trên: mựcvới mực, giấy với giấy, người với người, càng cho ta cái ấn tượng thảng thốt xót xa của sự biến thiên.[...] 
(Vũ Quần Phương)
1.     Đoạn văn trên khiến em liên tưởng đến bài thơ nào đã học trong chương trình Ngữ văn 8? Ai là tác giả?
2.     Em hiểu gì về khoảng thời gian “một thời tàn” mà tác giả Vũ Quần Phương nhắc đến trong phần văn bản trên? Qua đó, em có suy nghĩ gì về số phận ông đồ trong thời buổi ấy?
3.     Tìm và nêu tác dụng của một phép tu từ được sử dụng trong hai dòng thơ sau:
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay.

0
27 tháng 1

Đảo ngữ: Rất đẹp / hình ảnh lúc nắng chiều

Tác dụng chính của biện pháp tu từ đảo ngữ là giúp nhấn mạnh các hình ảnh, sự vật, con người để gây sự chú ý cho người đọc; thể hiện được những cảm xúc, tâm tư giấu kín của người viết, người nói.

a) Biện pháp tu từ: So sánh "cái lầm đó" với "ảo ảnh của một dòng nước".

                               Nói quá: "Khác gì ảo ảnh của... giữa sa mạc.

=> Tác dụng: Thể hiện sự mong ngóng đến gần như tuyệt vọng của đứa con khi nó khao khát tình mẹ đến cháy bỏng. Giúp cho người đọc hiểu thêm về phần nào tâm hồn, ước muốn mãnh liệt muốn được gặp mẹ của Hồng. Đồng thời khắc họa được tâm lý vừa thẹn vừa tủi cực của Hồng nếu người quay lại ấy không phải là mẹ. 

b) Biện pháp tu từ giống câu văn trên là: Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.

- So sánh: "những cổ tục" với "hòn đá, cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ".

=> Tác dụng: Thể hiện rõ sự căm ghét của Hồng với các hủ tục đã đày đọa mẹ đồng thời làm nổi bật lên sự thấu hiểu, thông cảm, tình yêu thương mẹ, sẵn sàng bênh vực và bảo vệ mẹ của chú bé Hồng. 

15 tháng 9 2016

1) " rất kịch" có nghãi là giả tạo , dối trá , không đúng sự thật 

2) a) cổ tục là những luật lệ hà khắc của thời xưa cũ nhằm kìm nén sự phát triển của ng phụ nữ Việt Nam.

B) so sánh, liệt kê.

C) qua biện pháp nghệ thuật so sáng và liệt kê kết hợp việc dùng các động từ mạnh như : vồ , cắn , nhai, nghiến trong câu văn : "giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là 1 vật như hòn đá hay cụ thuỷ tinh , đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà cắn mà nhai mà nghiến ch kì náy vụn mới thôi" đã thể hiện rất rõ được sự căm ghét , hận thù của nhân vật bé Hồng . Em ghét những hủ tục xưa cũ đã khiến mẹ của em phải sinh đẻ 1 cách giấu giếm, không cho mẹ em một con đường  , lối thoát khiến mẹ khổ sở , cực nhọc . Em muốn bảo vệ mẹ , che chở cho mẹ . Qua tất cả các biện pháp tu từ đã sử dụng trong câu văn , tác giả đã cho thấy được Hồng là 1 chú bé có tình yêu thương mẹ vô cùng.

15 tháng 9 2016

Ai hướng dẫn giúp mình với