K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Để làm rõ tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong hiện tại, tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào để trình bày dẫn chứng? Các phép nghệ thuật này có hiệu quả như thế nào đối với việc diễn đạt?Câu 2: Hãy tìm một số hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng trong văn bản? Em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao?Câu 3: Ngoài sự thể hiện trong các cuộc kháng chiến, tinh thần yêu...
Đọc tiếp

Câu 1: Để làm rõ tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong hiện tại, tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào để trình bày dẫn chứng? Các phép nghệ thuật này có hiệu quả như thế nào đối với việc diễn đạt?

Câu 2: Hãy tìm một số hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng trong văn bản? Em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao?

Câu 3: Ngoài sự thể hiện trong các cuộc kháng chiến, tinh thần yêu nước còn được thể hiện như thế nào trong công cuộc xây dựng đất nước, nhất là ở thời kì hiện nay?

Câu 4: Tìm dẫn chứng thích hợp để chứng minh nhận định sau:

a.Ở truyền thuyết lịch sử Việt Nam, các yếu tố thần kì thường gắn với cốt lõi lịch sử

b.Dân tộc ta ngày nay vẫn tiếp tục phát huy truyền thống đạo lí “người trong một nước phải thương nhau cùng”

Câu 5: Cho hai đoạn văn sau tìm và chỉ ra tác dụng của trạng ngữ:

*Đoạn 1: Trong rất nhiều câu chuyện cổ tích Việt Nam, ta bắt gặp hình ảnh những người lao động lương thiện, tốt bụng. Đó là Sọ Dừa với hình thù kì dị tài năng hơn người. Đó là Thạch Sanh- chàng trai nghèo làm nghề đốn củi có phẩm chất của một người dũng sĩ. Đó là cô Tấm dịu dàng xinh đẹp, là anh Khoai hiền lành, chất phác, thật thà,…Mỗi người một số phận, và đều phải trải qua biết bao nỗi gian nan, bất hạnh. Nhưng cuối cùng, họ đều được hưởng hạnh phúc: chàng Sọ Dừa và cô Út sống bên nhau trọn đời; Thạch Sanh trở thành phò mã; cô Tấm trở lại làm hoàng hậu, xinh đẹp như xưa; còn chàng Khoai nghèo thì cưới được con gái của lão trưởng giả, thỏa ước nguyện.

*Đoạn 2: Trong truyện cổ tích thường xuất hiện loại nhân vật phản diện. Chúng đại diện cho sự giàu có, quyền lực, và là hiện thân của cái xấu, cái ác. Để đạt được mục đích của mình, chúng không từ một thủ đoạn nào. Kết cục, chúng đã phải trả giá cho những hành động tội lỗi của mình. Hai cô chị trong chuyện “Sọ Dừa” vì xấu hổ mà bỏ đi biệt tích. Mẹ con Lý Thông dù được Thạch Sanh tha bổng thì cũng không thể thoát khỏi lưới trời. Mẹ con Cám phải tìm đến cái chết nghiệt ngã

Câu 6: Chỉ ra dấu hiệu nhận biết kiểu nghị luận chứng minh đối với đoạn văn bản sau:

Tai nạn giao thông trong mười năm qua tăng liên tục. Năm 1990, số người bị chết vì tai nạn giao thông là 2.268 người. Đến những năm giữa thập niên, số người bị chết vì tai nạn giao thông khoảng 6.000 người. Và đến năm 2001, số người bị chết vì tai nạn giao thông tăng đột biến, lên đến 10.866 người. Đây là những con số biết nói, rung lên hồi chuông báo động nhằm cảnh tỉnh toàn xã hội phải tìm ra giải pháp ngăn chặn ngay tai họa khủng khiếp này.

***Nhanh nhé mk đang cần gấp!!!

0
Em hãy tưởng tượng và kể lại cuộc gặp gỡ trò chuyện với một cây xanh trong sân trườngOctober 24, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THCS - Tác giả: Thu HuyềnĐề bài: Em hãy tưởng tượng và kể lại cuộc gặp gỡ, trò chuyện với một cây xanh trong sân trường.Mục đích, yêu cẩu- Qua cuộc trò chuyện với cây xanh trong sân trường, em có thể kể về những kỉ niệm với cây, vai trò của cây xanh với khung...
Đọc tiếp

Em hãy tưởng tượng và kể lại cuộc gặp gỡ trò chuyện với một cây xanh trong sân trườngOctober 24, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THCS - Tác giả: Thu HuyềnĐề bài: Em hãy tưởng tượng và kể lại cuộc gặp gỡ, trò chuyện với một cây xanh trong sân trường.Mục đích, yêu cẩu- Qua cuộc trò chuyện với cây xanh trong sân trường, em có thể kể về những kỉ niệm với cây, vai trò của cây xanh với khung cảnh trường và môi trường.- Để kể được câu chuyên này, các em cần dùng nhân hoá một cách tự nhiên.Dàn ýMở bài: Giới thiệu hoàn cảnh gặp và trò chuyện với cây, ví dụ: - Ngồi dưới gốc cây chờ mẹ đón và bỗng nghe tiếng cây hỏi chuyện.Tôi đã có một cuộc trò chuyện rất thú vị với cây xanh ở trường- Hoặc làm gãy cành cây và có cuộc trò chuyện.Thân bài:1. Cây kể những điều biết về bạn học sinh (nhân vật "tôi").2. “Tôi" hỏi chuyện cây:- Cây nói về cuộc đời của nó.- Cây nói suy nghĩ của về nhà trường, về học sinh của trường…- Cây nói về ước mơ của nó. Kết bài:- Chia tay với cây (ví dụ: Mẹ đến đón.). - Hiểu mỗi cây có cuộc sống riêng, cần chăm sóc, bảo vệ cây xanh

Các bạn giúp mik nha!

Cái này chép văn mẫu hay chép cái j cũng đc cả!

Mik đang cần gấp

5
12 tháng 9 2016

ai mà làm dc bài này muốn tui cho bao nhiêu like cx dc

9 tháng 9 2016

Các bạn viết một đoạn văn tầm khoảng 50 từ thôi nha

Kết cấu của truyện "Thạch Sanh" là một kết cấu tiêu biểu cho truyện cổ tích thần kỳ. Kết cấu gồm ba phần. Phần đầu nhân vật chính xuất hiện với sự ra đời có yếu tố thần kỳ. Chàng là con Thái tử, được truyền dạy võ nghệ. Phần giữa là cuộc phiêu lưu của nhân vật chính trong thế giới cổ tích. Nhân vật ra đi, gặp thử thách và vượt qua các thử thách, nhận phần thưởng sau...
Đọc tiếp

Kết cấu của truyện "Thạch Sanh" là một kết cấu tiêu biểu cho truyện cổ tích thần kỳ. Kết cấu gồm ba phần. Phần đầu nhân vật chính xuất hiện với sự ra đời có yếu tố thần kỳ. Chàng là con Thái tử, được truyền dạy võ nghệ. Phần giữa là cuộc phiêu lưu của nhân vật chính trong thế giới cổ tích. Nhân vật ra đi, gặp thử thách và vượt qua các thử thách, nhận phần thưởng sau mỗi thử thách. Phần thưởng là các phương tiện thần kỳ là trợ thủ đắc lực cho nhân vật vượt qua các thử thách nối tiếp sau đó. Phần kết thúc: Đối đời hay là sự thay đổi số phản trong "thế giới cổ tích". Cả hai mô típ thưởng (cho nhân vật chính) và phạt (đối với kẻ ác, lực lượng thù địch) đều xuất hiện hợp lý trong truyện. Kết thúc truyện, Thạch Sanh được lấy công chúa và lên ngôi vua. Mẹ con Lí Thông tuy được Thạch Sanh tha cho về nhưng đi đến giữa đường bị Thiên Lôi đánh chết. Đây là dạng kết thúc quen thuộc của truyện cổ tích, theo dạng "kết thúc có hậu; nghĩa là người nghèo, người bị áp bức, người tốt được bênh vực và hạnh phúc kẻ gian ác thì bị trừng phạt. Đó là quan niệm, cũng là triết là của nhân dân về việc ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác; có công được thưởng, có tội trừng phạt. Câu 9. Tác giả đã nhận xét về kết thúc của truyện như thế nào. Em có đồng tình với nhận xét này không. Ai làm đúng câu này mik tick điểm nè 😊😊😊

0
23 tháng 12 2023

Câu này cũng có ý đúng nha, nhưng cũng cần phải thêm ý nhé bạn

Kết cấu của truyện "Thạch Sanh" là một kết cấu tiêu biểu cho truyện cổ tích thần kỳ. Kết cấu gồm ba phần. Phần đầu nhân vật chính xuất hiện với sự ra đời có yếu tố thần kỳ. Chàng là con Thái tử, được truyền dạy võ nghệ. Phần giữa là cuộc phiêu lưu của nhân vật chính trong thế giới cổ tích. Nhân vật ra đi, gặp thử thách và vượt qua các thử thách, nhận phần thưởng sau...
Đọc tiếp

Kết cấu của truyện "Thạch Sanh" là một kết cấu tiêu biểu cho truyện cổ tích thần kỳ. Kết cấu gồm ba phần. Phần đầu nhân vật chính xuất hiện với sự ra đời có yếu tố thần kỳ. Chàng là con Thái tử, được truyền dạy võ nghệ. Phần giữa là cuộc phiêu lưu của nhân vật chính trong thế giới cổ tích. Nhân vật ra đi, gặp thử thách và vượt qua các thử thách, nhận phần thưởng sau mỗi thử thách. Phần thưởng là các phương tiện thần kỳ là trợ thủ đắc lực cho nhân vật vượt qua các thử thách nối tiếp sau đó. Phần kết thúc: Đối đời hay là sự thay đổi số phản trong "thế giới cổ tích". Cả hai mô típ thưởng (cho nhân vật chính) và phạt (đối với kẻ ác, lực lượng thù địch) đều xuất hiện hợp lý trong truyện. Kết thúc truyện, Thạch Sanh được lấy công chúa và lên ngôi vua. Mẹ con Lí Thông tuy được Thạch Sanh tha cho về nhưng đi đến giữa đường bị Thiên Lôi đánh chết. Đây là dạng kết thúc quen thuộc của truyện cổ tích, theo dạng "kết thúc có hậu; nghĩa là người nghèo, người bị áp bức, người tốt được bênh vực và hạnh phúc kẻ gian ác thì bị trừng phạt. Đó là quan niệm, cũng là triết là của nhân dân về việc ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác; có công được thưởng, có tội trừng phạt. 1) Câu 9. Tác giả đã nhận xét về kết thúc của truyện như thế nào. Em có đồng tình với nhận xét này không. Ai làm đúng câu này mik tick điểm nè 😊😊😊

0
Kết cấu của truyện "Thạch Sanh" là một kết cấu tiêu biểu cho truyện cổ tích thần kỳ. Kết cấu gồm ba phần. Phần đầu nhân vật chính xuất hiện với sự ra đời có yếu tố thần kỳ. Chàng là con Thái tử, được truyền dạy võ nghệ. Phần giữa là cuộc phiêu lưu của nhân vật chính trong thế giới cổ tích. Nhân vật ra đi, gặp thử thách và vượt qua các thử thách, nhận phần thưởng sau...
Đọc tiếp

Kết cấu của truyện "Thạch Sanh" là một kết cấu tiêu biểu cho truyện cổ tích thần kỳ. Kết cấu gồm ba phần. Phần đầu nhân vật chính xuất hiện với sự ra đời có yếu tố thần kỳ. Chàng là con Thái tử, được truyền dạy võ nghệ. Phần giữa là cuộc phiêu lưu của nhân vật chính trong thế giới cổ tích. Nhân vật ra đi, gặp thử thách và vượt qua các thử thách, nhận phần thưởng sau mỗi thử thách. Phần thưởng là các phương tiện thần kỳ là trợ thủ đắc lực cho nhân vật vượt qua các thử thách nối tiếp sau đó. Phần kết thúc: Đối đời hay là sự thay đổi số phản trong "thế giới cổ tích". Cả hai mô típ thưởng (cho nhân vật chính) và phạt (đối với kẻ ác, lực lượng thù địch) đều xuất hiện hợp lý trong truyện. Kết thúc truyện, Thạch Sanh được lấy công chúa và lên ngôi vua. Mẹ con Lí Thông tuy được Thạch Sanh tha cho về nhưng đi đến giữa đường bị Thiên Lôi đánh chết. Đây là dạng kết thúc quen thuộc của truyện cổ tích, theo dạng "kết thúc có hậu; nghĩa là người nghèo, người bị áp bức, người tốt được bênh vực và hạnh phúc kẻ gian ác thì bị trừng phạt. Đó là quan niệm, cũng là triết là của nhân dân về việc ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác; có công được thưởng, có tội trừng phạt. 1) Câu 9. Tác giả đã nhận xét về kết thúc của truyện như thế nào. Em có đồng tình với nhận xét này không.

0
Kết cấu của truyện "Thạch Sanh" là một kết cấu tiêu biểu cho truyện cổ tích thần kỳ. Kết cấu gồm ba phần. Phần đầu nhân vật chính xuất hiện với sự ra đời có yếu tố thần kỳ. Chàng là con Thái tử, được truyền dạy võ nghệ. Phần giữa là cuộc phiêu lưu của nhân vật chính trong thế giới cổ tích. Nhân vật ra đi, gặp thử thách và vượt qua các thử thách, nhận phần thưởng sau...
Đọc tiếp

Kết cấu của truyện "Thạch Sanh" là một kết cấu tiêu biểu cho truyện cổ tích thần kỳ. Kết cấu gồm ba phần. Phần đầu nhân vật chính xuất hiện với sự ra đời có yếu tố thần kỳ. Chàng là con Thái tử, được truyền dạy võ nghệ. Phần giữa là cuộc phiêu lưu của nhân vật chính trong thế giới cổ tích. Nhân vật ra đi, gặp thử thách và vượt qua các thử thách, nhận phần thưởng sau mỗi thử thách. Phần thưởng là các phương tiện thần kỳ là trợ thủ đắc lực cho nhân vật vượt qua các thử thách nối tiếp sau đó. Phần kết thúc: Đối đời hay là sự thay đổi số phản trong "thế giới cổ tích". Cả hai mô típ thưởng (cho nhân vật chính) và phạt (đối với kẻ ác, lực lượng thù địch) đều xuất hiện hợp lý trong truyện. Kết thúc truyện, Thạch Sanh được lấy công chúa và lên ngôi vua. Mẹ con Lí Thông tuy được Thạch Sanh tha cho về nhưng đi đến giữa đường bị Thiên Lôi đánh chết. Đây là dạng kết thúc quen thuộc của truyện cổ tích, theo dạng "kết thúc có hậu; nghĩa là người nghèo, người bị áp bức, người tốt được bênh vực và hạnh phúc kẻ gian ác thì bị trừng phạt. Đó là quan niệm, cũng là triết là của nhân dân về việc ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác; có công được thưởng, có tội trừng phạt. Câu 9. Tác giả đã nhận xét về kết thúc của truyện như thế nào. Em có đồng tình với nhận xét này không. Ai làm đúng câu này mik tick điểm nè 😊😊😊

0
24 tháng 12 2016

Từ bao đời nay cây tre đã có mặt hầu hết các nẻo đường đất nước việt và gắn bó chung thủy với cộng đồng dân việt nam.đặc biệt trong tâm trí của người việt,cây tre chiếm một vị trí quan trọng,sâu sắc hơn cả- được xem là biểu tượng của người việt đất việt.từ hồi còn bé tôi còn nhớ bài thơ về cây tre việt nam.nước việt nam xanh muôn vàng cây lá khác nhau,cây nào cũng đẹp ,cây nào cũng quí nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre, nứa,trúc Tre xanh xanh tự bao giờ Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh… Cây tre ,nứa ,trúc…và nhiều loại tre bương khác là loại cây thuộc họ lúa.tre có thân rễ ngâm,sống lâu hiện ra các chồi gọi là măng.thân ra hóa mộc có thể cao đến 10-18m, ít phân nhánh mỗi cây có khoảng 30 đốt…cả đời tre chỉ ra hoa một lần và vòng đời của nó sẽ khép lại khi tre bật ra hoa Cùng với cây đa bến nước sân đình – một hình ảnh quen thuộc thân thương của làng việt cổ truyền thì những bụi tre làng từ hàng ngàn năm đã có sự cộng sinh,cộng cảm với người việt.tre hiến bóng mát cho đời và sẵn sàng hi sinh tất cả từ măng tre ngọt bùi đến bẹ tre làm nón,từ thân tre cành lá đến gốc tre đều góp phần xây dựng cuộc sống Cây tre gắn bó với bao thăng trầm của lịch sử nước nhà.đất nước lớn lên khi dân ta biết trồng tre đánh giặc không phải ngẫu nhiên sự tích cây tre thân vàng được người việt gắn với truyền thuyết thanh gióng- hình ảnh gióng nhổ bụi tre đằng ngà đánh đuổi giặc ân đã trở thành biểu tượng cho sức mạnh chiến thắng thần kì đột biến của dân tộc ta đối với những kẻ thù xâm lược lớn mạnh.mặc khác hình tượng cậu bé gióng vươn vai hóa thân thành người khổng lồ rất có thể liên quan tới sự phát triển của cây tre.trải qua nhiều thời ki lịch sử các lũy tre đã trở thành pháo đài xanh vững chắc chống quân xâm lược ,chống thiên tai.tre thật sự trở thành chiến lũy và là nguồn vật liệu vô tận để chế tạo vũ khí tấn công trong các cuộc chiến .chính những cọc tre trên sông bạch đằng,ngô quyền đã đánh tan quân nam hán .chính ngọn tầm vong góp phần rất lớn đánh đuổi quân xâm lươc để giành lại hòa bình cho dân tộc;tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà ,giữ đồng lúa chín Đã không ít tác phẩm viết về cây tre như cây tre việt nam của tháp mới và bài thơ của thi sĩ nguyễn duy…tre còn góp mặt trong làn điêu dân ca,điệu múa hầu hết trên đất nước và là chất liệu cần thiết để làm các nhạc khí dân tộc như sáo kèn.tre đi vào cuộc sống của mỗi người và đi sâu vào tâm hồn việt.mỗi khi xa quê lữ khách khó mà quên lũy tre làng thân thương,những nhịp cầu tre êm đềm…hình ảnh của tre gợi nhớ về làng quê mộc mạc,con người viêt nam thanh tao, giản dị mà chí khí Có thể thấy rằng bản chất ,bản lĩnh của người việt và văn hóa việt có nét tương đồng với sức sống và vẻ đẹp của cây tre.tre không mọc riêng rẽ mà tạo thành lũy tre,rặng tre .đặc điểm cố kết này tượng trưng cho tính cộng ở người viêt.kết bài;tre gắn bó với người việt như thế đấy trong đời sống cần quí trọng cây tre hơn.hà nội tre không còn nhiều .giờ mở rộng hà nội lại bát ngát các vùng quê,chiều về khóm rơm không còn quấn quýt bên tre nhưng tôi lại thấy cây tre luôn vương thẳng gắn bó với người dân

Chúc bạn học tốt ^ ^

31 tháng 12 2016

hay ghê