Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Phương châm về lượng.
b. Phương châm về chất.
c. Phương châm cách thức.
d. Phương châm lịch sự.
chỉ được chọn 1 trong 3 cái đó thôi mới đau, đề trắc nghiệm mà
Em tham khảo:
Trong đoạn thơ trên MÃ GIÁM SINH đã không tuân thủ các phương châm hộithoại sau:
- Phương châm lịch sự: Trả lời cộc lốc nhát gừng, thiếu tôn trọng người nghe
- Phương châm về lượng: Nội dung trả lời chưa đáp ứng yêu cầu của giao tiếp:Hỏi tên mà chỉ trả lời họ và chức danh.
- Phương châm về chất: Mã Giám Sinh đã nói những điều không đúng sư thật đãnói là viễn khách mà lại nói mình ở huyện Lâm thanh cũng gần…
Những phương châm hội thoại được đại thi hào Nguyễn Du sử dụng là:
- Phương châm về lượng: nội dung trả lời không đạt được mục đích giao tiếp ( đối phương muốn biết tên mà chỉ trả lời họ với chức danh )
- Phương châm về chất: Mã Giám Sinh nói dối về thông tin của mình
- Phương châm lịch sự: trả lời thiếu tôn trọng, cộc lốc.
=> Mã Giám Sinh với bề ngoài là một kẻ đạo mạo có học thức nhưng bản chất lại thối rữa, giả dối “ Tuồng vô nghĩa, ở bất nhân". Qua đó Nguyễn Du làm nổi bật một điển hình cho bọn "buôn phấn bán hương" trong xã hội.
Phương châm lịch sự trả lời cộc lốc, nhát gừng thiếu tôn trọng với người nghe.
Phương châm về lượng nội dung chưa đáp ứng được yêu cầu của giao tiếp: Hỏi tên mà chỉ trả lời họ và chức danh
Phương châm về chất Mã Giám Sinh đã nói ko đúng sự thật đã nói là viễm khách mà còn nói mình ở Huyện Lâm Thanh cũng gần..
Trc khi hỏi bn tìm trên mạng nha. bài này giống dạng trong sgk nên dễ kiếm lắm
Trong đoạn thơ trên MÃ GIÁM SINH đã không tuân thủ các phương châm hộithoại sau:
- Phương châm lịch sự: Trả lời cộc lốc nhát gừng, thiếu tôn trọng người nghe
- Phương châm về lượng: Nội dung trả lời chưa đáp ứng yêu cầu của giao tiếp:Hỏi tên mà chỉ trả lời họ và chức danh.
- Phương châm về chất: Mã Giám Sinh đã nói những điều không đúng sư thật đãnói là viễn khách mà lại nói mình ở huyện Lâm thanh cũng gần…
Xem nội dung đầy đủ tại:http://123doc.org//document/2671883-de-thi-hoc-sinh-gioi-van-hoc-9.htm
Câu 1:
Đoạn trích miêu tả tâm trạng chua xót, tủi thân của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc từ người tản cư đến
Câu 2:
Các chi tiết:
Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng
Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường
Nhìn lũ con tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra
Câu 3:
Độc thoại:
- Hà, nắng gớm, về nào…
Độc thoại nội tâm:
''Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu…”
Tác dụng:
Nhà văn đã sử dụng hình thức đốc thoại và độc thoại nội tâm để diễn tả một cách chi tiết tâm trạng của ông Hai, 2 chi tiết này đã bộc lộ những diễn biến tâm lí, trạng thái tình cảm, qua đó tính cách nhân vật ông Hai được khắc hoạ rõ nét, có chiều sâu.
a, Trường hợp trên, phương châm về lượng bị vi phạm. Thông tin mà Ba cũng cấp không đủ về lượng đặt ra trong câu hỏi của An, câu trả lời của Ba chung chung
b, Nếu trả lời thông tin sai, sẽ vi phạm phương châm về chất.
Tránh vi phạm phương châm về chất, Ba đã chọn trả lời chung chung, không cụ thể, chấp nhận sự vi phạm phương châm về lượng
Em tham khảo:
Trong đoạn thơ trên MÃ GIÁM SINH đã không tuân thủ các phương châm hộithoại sau:
- Phương châm lịch sự: Trả lời cộc lốc nhát gừng, thiếu tôn trọng người nghe
- Phương châm về lượng: Nội dung trả lời chưa đáp ứng yêu cầu của giao tiếp:Hỏi tên mà chỉ trả lời họ và chức danh.
- Phương châm về chất: Mã Giám Sinh đã nói những điều không đúng sư thật đãnói là viễn khách mà lại nói mình ở huyện Lâm thanh cũng gần…