K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2018

3,

-Đoạn mạch nối tiếp: R = R1 + R2 + R3

-Đoạn mạch song song: \(R=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)

25 tháng 9 2018

bạn làm đc mấy câu trên không ạ

28 tháng 1 2017

Công thức tính điện trở tương đương đối với:

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: R = R1 + R2

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

22 tháng 10 2021

Trong mạch gồm hai điện trở R1, Rmắc song song, cường độ dòng điện chạy qua các điện trở là: 

\(l_1=\dfrac{U_1}{R_1}\)

\(l_2=\dfrac{U_2}{R_2}\)

Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là \(l=l_1+l_2=\dfrac{U_1}{R_1}+\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{U}{R_{td}}\)

Trong đó U = U1 = U2

Từ đó ta có : \(\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{R_{td}}\)

⇒ \(R_{td}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)

27 tháng 10 2021

cảm ơn bạn

 

22 tháng 10 2021

Nối tiếp: \(R_{td}=R_1+R_2+....+R_n\)

Song song: 

\(R_{td}=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\)

\(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+.....+\dfrac{1}{Rn}\)

1 tháng 5 2019

Điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch:

+) ( R 1  nt  R 2 ) // R 3 :

R 12  =  R 1  +  R 2  = 6 + 12 = 18Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+) ( R 3  nt  R 2 ) //  R 1 :

R 23  =  R 2  +  R 3 = 12 + 18 = 30Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+) ( R 1  nt R 3 ) // R 2 :

R 13  =  R 1  +  R 3  = 6 + 18 = 24Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

12 tháng 10 2017

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9