K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2016

Ta có: \(\cos(\varphi)=\dfrac{R}{Z}\Rightarrow \cos\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{30}{Z}\)

\(\Rightarrow Z = 60\Omega\)

Do i trễ pha với u nên u sớm pha \(\pi/3\) với i, ta có:

\(\tan\varphi=\dfrac{Z_L-Z_C}{R}\Rightarrow \tan\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{70-Z_C}{30}\)

\(\Rightarrow Z_C=70-30\sqrt 3\approx 18\Omega\)

 

Bài 1: Mạch điện xoay chiều gồm RLC, hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, L, đoạn MB chứa C; So với cường độ dòng điện, điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB lệch pha góc φAB với cosφAB = \({\sqrt{2} \over 2}\), còn điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM lệch pha góc φAM với cosφAM = \({\sqrt{3} \over 2}\). Nếu pha ban đầu của dòng điện là 15O thì pha ban đầu của điện áp hai đầu đoạn mạch AB là...
Đọc tiếp

Bài 1: Mạch điện xoay chiều gồm RLC, hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, L, đoạn MB chứa C; So với cường độ dòng điện, điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB lệch pha góc φAB với cosφAB = \({\sqrt{2} \over 2}\), còn điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM lệch pha góc φAM với cosφAM = \({\sqrt{3} \over 2}\). Nếu pha ban đầu của dòng điện là 15O thì pha ban đầu của điện áp hai đầu đoạn mạch AB là bao nhiêu?

Bài 2: Cho mạch RCL(r), hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, đoạn MN chứa L(r), đoạn NB chứa C; Giá trị các phần tử trong mạch: L(r) = \({1 \over π}\)H, C = \({50 \over π}\)μF, R = 2r. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch u=U0cos(100πt + \({π \over 12}\)) V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm A và N là 200V và hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm MN lệch pha so với hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm AB là \({π \over 2}\). Xác định các giá trị U0, R, r và viết biểu thức dòng điện trong mạch.

0
6 tháng 8 2015

Theo giả thiết ta thấy: \(U_d^2=U^2+U_C^2\left(=2U_C^2\right)\)

nên u vuông pha với uC   --- > u cùng pha với i và ud lệch pha 1 góc < 90o so với i (bạn có thể vẽ giản đồ véc tơ để kiểm tra lại)

--->Trong mạch đang xảy ra cộng hưởng và  cuộn dây có điện trở thuần 

---->Đáp án C

23 tháng 8 2016

Ta có \lambda = \frac{9}{f} = 2
Và \frac{- S_1S_2}{\lambda } < k < \frac{ S_1S_2}{\lambda } (k \epsilon N) => có 9 điểm