Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Việt Nam quê ta gắn với bao nhiêu câu ca dao, tục ngữ quen thuộc nói về tình yêu quê hương, đất nước, con người hay những cảnh đẹp của quê hương Việt Nam. Câu ca dao nói về hình ảnh người nông dân Việt Nam trong sáng, thuần khiết trong xã hội cũ là:
" Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn."
Ta thấy câu câu dao này đã được đúc kết qua bao năm tháng của ông bà, tổ tiên của mỗi chúng ta. Nó bao chứa được hình ảnh người phụ nữ trong xã hội cũ đã tảo tần, cực khổ nhưng trong tiềm thức họ vẫn luôn có một sự trong sáng, một tâm hồn đẹp lộng lẫy.
" Trong đầm gì đẹp bằng sen"
Ở câu thơ đầu tiên, người xưa đã khẳng định được trong đầm lầy chỉ có bông sen là đẹp nhất, một loại bông mang một nét đẹp tiềm ẩn. Bông hoa sen ấy đồng thời cũng tượng trưng cho cong người phụ nữ Việt Nam ta ngày trước. " Bùn" đã gợi trong lòng độc giả biết rằng tuy sống trong một đất nước xã hội phong kiến bất nhân nhưng vẻ đẹp của người phụ nữ vẫn luôn tươi sáng trong tâm khảm của mỗi người.
" Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn"
Tuy hoa sen sống trong một đầm đầy bùn nhưng nó luôn không bị dây bẩn bởi những mùi hôi của bùn. Nó vẫn gắng vươn lên để tránh khỏi lớp dơ bẩn ấy. Nó có một sức sống mãnh liệt, tuy số phận đeo bám với lũ bùn nhưng nó vẫn mang một hương thơm ngào ngạt, với những bông sen đầy những cánh hoa hồng nhạt tuyệt đẹp. Cũng giống như thân phận người phụ nữ vậy. Tuy số phận họ nghèo khooe, bị túng thiếu, hay gặp nhiều trắc trở khó khăn tràn trề nhưng họ vẫn kiên trì không lùi bước dù chỉ một chút. Tâm hồn của họ vẫn không hề bị vây bẩn dù chỉ một chút. Họ vẫn mãi giữ được một tâm hồn trong sạch, không vì hoàn cảnh mà đánh mất bản thân mình. Họ luôn luôn vùng dậy, giữ lòng tự trọng của mình tuyệt đối, họ quả thật là những con người quá đỗi phi thường.
Chỉ trong vòng bốn câu thơ giản dị nhưng nó lại bao hàm cả một ý nghĩa thật sâu sắc. Nó tượng trung cho ever đẹp của con người phụ nữ Việt Nam dù bao chông gai vẫn quyết giữ mình trong sáng. Những người như vậy thật đáng khâm phục và nó chỉ tồn tại ở con người Việt Nam mà thôi.
" Hơi dở, nhưng chúc bạn học tốt nhé"
- Cấu trúc: Diễn dịch
- Câu chủ đề: Nhân dân lao động, đặc biệt nông dân là những người gần sen, hiểu sen, yêu sen và giống sen nhiều nhất.
a, Đoạn văn (a) nói tới chủ đề cánh rừng chim ở phương Nam.
- Cách sắp xếp theo trình tự: từ xa đến gần, từ trong ra ngoài, từ gần ra xa.
b, Đoạn (b) trình bày chủ đề vẻ đẹp của Ba Vì theo mùa trong năm.
- Tác giả tập trung tả vẻ đẹp của Ba Vì theo thời điểm chủ yếu là buổi chiều và ban đêm khi có trăng lên.
c, Đoạn (c) chủ đề nói về trí tưởng tượng của dân gian trong truyện truyền thuyết.
- Cách sắp xếp đối xứng: một bên là lịch sử, một bên là truyền thuyết có cốt lõi lịch sử.
Luận điểm của phần văn bản ấy không phải là "Nguyễn Trãi là một ông tiên", cũng không hẳn là "Nguyễn Trãi là anh hùng dân tộc", mà là "Nguyễn Trãi là tinh hoa của đất nước, dân tộc và thời đại lúc bấy giờ".
Trong đoạn văn sau nêu lên luận điểm "Nguyễn Trãi là người anh hùng dân tộc" vì:
Luận điểm chính trong bài nằm ở câu mở đầu: " Nguyễn Mộng Tuân, một người bạn của Nguyễn Trãi… chưa có bao giờ"
Các luận điểm sau làm cơ sở:
+ Nguyễn Trãi không phải là ông tiên mà là người Việt Nam tận tụy cho tâm hồn cao quý, thấu hiểu nỗi lòng người dân.
+ Nguyễn Trãi là khí phách của dân tộc, tinh hoa của dân tộc.
+ Nguyễn Trãi xứng đáng với lòng khâm phục và quý trọng của chúng ta.
Một bài văn đầy đủ bao gồm:
Mb:Đc rồi
TB:1:Nguồn gốc, thời gian ra đời của hoa sen:Đã có
2: Cấu tạo,hình dáng, nơi sinh sống: Đã có
3: Công dụng:
+Đối với cuộc sống con người: Đã có ở chỗ là món ăn,trị bệnh mất ngủ ,làm đẹp,...
+Đối với đời sống tinh thần : Đã có ở chỗ là quốc hoa của VIệt nam nhưng hơi í chăng
4: 1 số phương diện khác: Nếu có sẽ làm cho bài văn hay hơn ở chỗ liên hệ bản thân....
KB: Đcrồi
Cảm ơn ^^