Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Dựa vào đường đồng mức biết độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng của địa hình: độ dốc.
- Khoảng cách:
+ Các đường đồng mức càng gần nhau, địa hình càng dốc.
+ Các đường đồng mức càng xa nhau, địa hinh càng thoải
Đường đồng mức hay còn gọi là đường bình độ là đường thể hiện trên bản đồ địa hình quỹ tích của các điểm trên mặt đất tự nhiên tùy theo tỷ lệ của bản đồ so với địa hình thực tế, mà khoảng cao đều có thể là 1 m, 5 m, 10 m, (bản đồ tỷ lệ càng lớn, càng chi tiết, thì khoảng cao đều càng nhỏ
Để khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển bền vững, chúng ta có thể áp dụng các giải pháp sau:
- Sử dụng các công nghệ tiên tiến và hiệu quả để giảm thiểu tác động của hoạt động khai thác tài nguyên đến môi trường.
- Thúc đẩy sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, gió, thủy điện, để giảm thiểu sự phụ thuộc vào các nguồn năng lượng hóa thạch.
- Tăng cường quản lý và giám sát các hoạt động khai thác tài nguyên để đảm bảo tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường.
- Khuyến khích sử dụng các sản phẩm và dịch vụ có tính bền vững, như sản phẩm tái chế, sản phẩm hữu cơ, v.v.
Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta có thể làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường tự nhiên nơi mình đang sống:
- Tiết kiệm năng lượng và tài nguyên bằng cách tắt các thiết bị điện khi không sử dụng, sử dụng đèn LED, sử dụng nước tiết kiệm.
- Sử dụng các sản phẩm tái chế và sản phẩm hữu cơ để giảm thiểu lượng rác thải sinh ra.
- Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng hoặc xe đạp để giảm thiểu lượng khí thải gây ô nhiễm.
- Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường như tình nguyện dọn rác, trồng cây, v.v.
- Tìm hiểu và học hỏi thêm về các vấn đề liên quan đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên để có thể đóng góp tích cực hơn vào việc bảo vệ môi trường.
- Đường đồng mức có nghĩa là:
+ Đồng: Cùng
+ Mức: mức độ, vòng, hàng.
-> Đường đồng mức là đường nối các địa điểm cùng chung một độ cao.
- Ta có thể dựa vào thang màu sắc ở phần chú thích để biết được độ dài, độ cao của sườn núi.
- Đường đồng mức là những đường nối liền những địa điểm có cùng một trị số (Độ cao hoặc độ sâu)
- Dựa vào các thang màu sắc
- Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 là hướng tây – đông.
- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức là 100m.
- Độ cao của đỉnh: A1: 900m; A2: trên 600m; B1: 500m; B2: 650m;B3: trên 500m.
- Đỉnh A1 cách đỉnh A2 khoảng 7.500m.
- Sườn phía tây của A1 dốc hơn sườn phía đông (Các đường đồng mức ở phía tây sát gần nhau hơn).
Đường đồng mức là đường nối liền các điểm có cùng độ cao.
- Dựa vào đường đồng mứct có thể biết được độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng của địa hình đó là độ dốc.
+ Các đường đồng mức càng gần nhau, địa hình càng dốc.
+ Các đường đồng mức càng xa nhau, địa hinh càng thoải
Em có thể quan sát vào hình vẽ dưới đây để thấy được độ dốc của địa hình thông qua đường đồng mức.
Chúc em học tốt!
- Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao so với mực nước biển.
- Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc, các đường đồng mức càng thưa thì địa hình có độ dốc càng nhỏ.
- Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao.
- Dựa vào các dường đồng mức trên bân đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng địa hỉnh vì hình dạng và mật độ của các đường đềng mức phản ánh đặc điểm hình dạng và độ dốc của địa hình. Ví dụ các đườrm đồng mức chạy dài theo một chiều nào đó: là dạng địa hình của một dãy núi hoặc một dãy đồi liên tục nhau. Nếu các đường đồng mức là những khoanh khép kín, chiều dài và rộng ít chênh lệch: là dạng địa hình của một ngọn núi hoặc một quả đồi đơn lẻễ
- Các đường đồng mức gần nhau: sườn núi, hoặc đồi sẽ dốc; trái lại, các đường đồng mức xa nhau: sườn sỗ thoải.
Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao.
Dựa vào các dường đồng mức trên bân đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng địa hỉnh vì hình dạng và mật độ của các đường đềng mức phản ánh đặc điểm hình dạng và độ dốc của địa hình. Ví dụ các đườrm đồng mức chạy dài theo một chiều nào đó: là dạng địa hình của một dãy núi hoặc một dãy đồi liên tục nhau. Nếu các đường đồng mức là những khoanh khép kín, chiều dài và rộng ít chênh lệch: là dạng địa hình của một ngọn núi hoặc một quả đồi đơn lẻ
Các đường đồng mức gần nhau: sườn núi, hoặc đồi sẽ dốc; trái lại, các đường đồng mức xa nhau: sườn sỗ thoải.
Dựa vào đường đồng mức biết độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng của địa hình: độ dốc.