Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Gọi CTHH là $Fe_xS_yO_z$
Ta có :
\(\dfrac{56x}{7}=\dfrac{32y}{6}=\dfrac{16z}{12}=\dfrac{400}{7+6+12}\)
Suy ra x = 2 ; y = 3; z = 12
Vậy CTHH là $Fe_2(SO_4)_3$ :Sắt III sunfat
b)
$n_X = \dfrac{60}{400} =0,15(mol)$
Số nguyên tử Fe = 0,15.2.6.1023 = 1,8.1023 nguyên tử
Số nguyên tử S = 0,15.3.6.1023 = 2,7.1023 nguyên tử
Số nguyên tử O = 0,15.12.6.1023 = 10,8.1023 nguyên tử
3/ nhỗn hợp = 8,4.1023 : 6.1023 = 1,4 (mol)
nO = 230,4 : 16 = 14,4 (mol)
Gọi nCa3(PO4)2 = x (mol) \(\rightarrow\) nO = 8x (mol)
\(\rightarrow\) nAl2(SO4)3 = 1,4-x (mol) \(\rightarrow\) nO = 12.(1,4-x) (mol)
\(\rightarrow\) 8x + 12.(1,4-x) = 14,4 \(\rightarrow\) x = 0,6 (mol)
nCa3(PO4)2= 0,6 (mol) \(\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2=\) 0,6.310 = 186 (g)
nAl2(SO4)3= 1,4-x = 0,8 (mol) \(\rightarrow^mAl_2\left(SO_4\right)_3\) = 0,8 . 342 = 273,6 (g)
a) \(\%S:\%O=50:50\)
=>\(n_S:n_O=\frac{50}{32}:\frac{50}{16}=1:2\)
CTHH:SO2
b) mFe : mS : mO = 7 : 6 : 12.
\(\Rightarrow n_{Fe}:n_S:n_O=\frac{7}{56}:\frac{6}{32}:\frac{12}{16}=0,125:0,1875:0,75=2:3:12\)
=>CTHH:FE2(SO4)3
c)\(\%Fe:\%S:\%O=28:24:48\)
=>\(n_{Fe}:n_S:n_O=\frac{28}{56}:\frac{24}{32}:\frac{48}{16}=0,5:0,75:3\)
\(=2:3:12\)
=>CTHH:Fe2(SO4)3
d) ) mCa : mH : mP : mO= 40:1:31:64.
\(=>n_{Ca}:n_H:n_P:n_O=\frac{40}{40}:\frac{1}{1}:\frac{31}{31}:\frac{64}{16}=1:1:1:4\)
CTHH:CaHPO4
e) \(n_C=\frac{2,4}{12}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_H=\frac{0,4}{1}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_O=\frac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_C:n_H:n_O=1:2:1\)
PTK:60
=>CTHH:C2H4O2
g) \(m_{Cu}:m_S:m_O=2:1:2\)
\(=>m_{Cu}:n_S:n_O=\frac{2}{64}:\frac{1}{32}:\frac{2}{16}=\frac{1}{32}:\frac{1}{32}:\frac{1}{8}\)
\(=1:1:4\)
CTHH:CuSO4
a) Fe2O3
b) %Fe = (2 .56).100%/160=70%
%O = 100% - 70% = 30 %
c) Trong 2 mol phân tử A có : 4 mol nguyên tử Fe và 6 mol nguyên tử O
a) Công thức hóa học của A: Fe2O3
b) \(\%m_{Fe}=\frac{56.2}{56.2+16.3}.100\%=70\%\)
\(\Rightarrow\%m_O=100\%-70\%=30\%\)
c) Trong 2 mol phân tử A có 4 mol Fe và 6 mol O
a) Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )
Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{7}=\frac{b}{3}\\a+b=160\end{cases}}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{7+3}=\frac{160}{10}=16\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=16\cdot7=112\\b=16\cdot3=48\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}m_{Fe}=112g\\m_O=48g\end{cases}}\)
Số mol nguyên tử của Fe = \(\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)
Số mol nguyên tử của O = \(\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O
=> CTHH của hợp chất là Fe2O3
b) Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )
Theo công thức tính %m ta có :
\(\%m_H=\frac{3\cdot100}{x}=17,65\Rightarrow x=16,99\approx17\)
=> PTK hợp chất = 17
<=> X + 3H = 17
<=> X + 3 = 17
<=> X = 14
=> X là Nito(N)
Câu 10. Hãy viết công thức phân tử của các chất theo các dữ kiện sau :
a) Hợp chất có thành phần gồm 3 nguyên tố C, H, O.
b) Hợp chất có thành phần gồm 3 nguyên tố C, H, O ; trong đó số nguyên tử H gấp 2 lần số nguyên tử C, số nguyên tử O luôn bằng 2.
c) Hợp chất gồm nguyên tố C và H.
d) Hợp chất có thành phần về khối lượng : 85,71%C và 14,29% H.
----
Câu a,b,c,d không rõ đề lắm nhỉ?
Câu 16. Hãy điền những thông tin còn thiếu trong bảng sau:
Công thức hoá học | Đơn chất hay hợp chất | Số nguyên tử của từng nguyên tố | Phân tử khối |
C6H12O6 | Hợp chất | 6 nguyên tử C, 12 nguyên tử H, 6 nguyên tử O | 180 đ.v.C |
CH3COOH | Hợp chất | 2 nguyên tử C, 4 nguyên tử H, 2 nguyên tử O | 60đ.v.C |
O3 | Đơn chất | 3 nguyên tử O | 48 đ.v.C |
Cl2 | Đơn chất | 2 nguyên tử Cl | 71 đ.v.C |
Ca3(PO4)2 | Hợp chất | 3 nguyên tử Ca, 2 nguyên tử P, 8 nguyên tử O | 310đ.v.C |
a. Sắt (II) Oxit: \(FeO\)
Sắt (III) Oxit: \(Fe_2O_3\)
Nito Oxit: \(N_2O\)
Sắt sunfua: \(FeS\)
b. Oxit lưu huỳnh chứa 50%S
Gọi CTHH tạm thời là: \(S_xO_y\)
Ta có: \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{50\%}{50\%}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow CTHH:SO_2\)
Oxit lưu huỳnh chứa 40%S
Gọi CTHH tạm thời là: \(S_xO_y\)
Ta có: \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{40\%}{60\%}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow CTHH:SO_3\)
Tính hóa trị S trong mỗi hợp chất sắt sunfua chứa 63,6%Fe và 36,4%S. Tính hóa trị Fe trong hợp chất.
Gọi CTHH tạm thời là: \(Fe_xS_y\)
Ta có: \(\dfrac{56x}{32y}=\dfrac{63,6\%}{36,4\%}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất là hai vì lưu huỳnh và Fe có nhiều hóa trị nhưng chỉ cùng có chung một hóa trị là hai.