K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2019

Đáp án D

 Giới hạn của năng suất phụ thuộc vào đặc điểm di truyền của giống. Giống tốt thì cho năng suất cao còn giống kém thì cho năng suất thấp

13 tháng 12 2018

Đáp án C

Giới hạn của năng suất phụ thuộc vào đặc điểm di truyền của giống. Giống tốt thì cho năng suất cao còn giống kém thì cho năng suất thấp

20 tháng 3 2018

Đáp án C.

Giới hạn của năng suất phụ thuộc vào đặc điểm di truyền của giống. Giống tốt cho năng suất cao còn giống kém thì cho năng suất thấp.

15 tháng 12 2019

Đáp án C

(1). Ở vật nuôi, có thể tiến hành thụ tinh nhân tạo bên ngoài hoặc bên trong cơ thể vật nuôi với hiệu suất cao. à sai, không thể thụ tinh ngoài

(2). Việc thay đổi chế độ chiếu sáng đối với gia cầm có tác dụng thay đổi các tập tính sinh sản ở gia cầm. à đúng

(3). Kỹ thuật cấy phôi và gây đa thai nhân tạo ở vật nuôi có thể tạo ra các con non với đặc tính di truyền giống nhau, khi trưởng thành có thể giao phối với nhau sinh ra đời sau hữu thụ. à đúng

(4). Dùng nitơ lỏng ở nhiệt độ -196OC có thể bảo quản được tinh trùng vật nuôi trong thời gian hàng năm và sử dụng sau đó mà tinh trùng vẫn có khả năng thụ tinh. à đúng

8 tháng 7 2017

Đáp án C

Nhận định các phát biểu:

(1) →  đúng, ở sinh vật nhân sơ, điều hòa hoạt động của gen diễn ra chủ yếu ở giai đoạn phiên mã. (nhân chuẩn diễn ra ở nhiều giai đoạn).

(2) →  sai. Ở sinh vật nhân chuẩn, điều hòa hoạt động cùa gen diễn ra chủ yếu ở giai đoạn dịch mã. (nhân chuẩn nhiều giai đoạn: trước phiên mã, phiên mã, sau phiên mã và sau dịch mã).

(3) →  đúng. Số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các nucleotit trên ADN là yếu tố quan trọng nhất quyết định tính đặc thù của mỗi loại ADN => đặc trưng của mỗi phân tử ADN.

(4) →  đúng, ở giai đoạn hoạt hoá acid amin, ATP có vai trò cung cấp năng lượng để acid amin được hoạt hoá và gắn với tARN.

(5) → đúng. ARN polimeraza là enzim trực tiếp tham gia vào quá trình phiên mã ở các gen cấu trúc của sinh vật nhân sơ.

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào: Loại ứng dụng Đặc điểm (1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa (a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn (2) Nuôi cấy mô thực vật ...
Đọc tiếp

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào:

Loại ứng dụng

Đặc điểm

(1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa

(a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn

(2) Nuôi cấy mô thực vật

(b) được xem là công nghệ tăng sinh ở động vật.

(3) Tách phôi động vật thành nhiều phần, mỗi phần phát triển thành một phôi riêng biệt

(c) Có sự dung hợp giữa nhân tế bào sinh dưỡng với tế bào chất của trứng.

(4) Nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân ở động vật

(d) Tạo được các dòng đồng hợp về tất cả các cặp gen.

(5) Dung hợp tế bào trần

(e) Cơ thể lai mang bộ NST của hai loài bố mẹ.

Tổ hợp ghép đúng

A. 1d, 2a, 3b, 4c, 5e

B. 1d, 2b, 3a, 4c, 5e

C. 1d, 2d, 3b, 4e, 5a

D. 1e, 2a, 3b, 4c, 5a

1
29 tháng 8 2017

Đáp án A

1 tháng 4 2017

Đáp án B

(1) Kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào dựa trên cơ sở tính toàn năng của tế bào thực vật, khả năng biệt hóa và phản biệt hóa của chúng. à đúng.

(2) Kỹ thuật nuôi cấy mô sẹo thực vật từ một cá thể ban đầu tạo ra hàng loạt cây con có độ đa dạng di truyền cao và có hiệu suất nhân giống cao. à sai, độ đa dạng thấp do các cá thể có kiểu gen giống cây mẹ và giống nhau.

(3) Giâm cành, chiết cành, ghép cành ở thực vật là các ứng dụng của sinh sản sinh dưỡng ở thực vật. à đúng

(4) Trong kỹ thuật giâm cành, người ta bóc một phần vỏ ở thân rồi bó lại bằng đất ẩm, chờ khi phần thân đó hình thành rễ thì cắt cành có rễ đem trồng ở một nơi khác. à sai, đây là kĩ thuật chiết cành

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào: Loại ứng dụng Đặc điểm (1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa a)Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thế tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn (2) Nuôi cấy mô thực vật b)...
Đọc tiếp

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào:

Loại ứng dụng

Đặc điểm

(1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa

a)Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thế tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn

(2) Nuôi cấy mô thực vật

b) Được xem là công nghệ tăng sinh ở động vật

(3) Tách phôi động vật thành nhiều phần,mỗi phần phát triển thành một phôi riêng biệt

c) Có sự dung hợp giữa nahan tế bào sinh dưỡng với tế bào chất của trứng

(4) Nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân ở động vật

d) Tạo được các dòng đồng hợp về tất cả các cặp gen

(5) Dung hợp tế bào trần

e) Cơ thể lai mang bộ NST của hai loài bố mẹ

 

Tổ hợp ghép đúng là:

A. 1d, 2a, 3b, 4c, 5e 

B. 1d, 2b, 3a, 4c, 5e

C. 1d, 2c, 3b, 4e, 5a

D. 1e, 2a, 3b, 4c, 5a

1
5 tháng 4 2017

Đáp án A

24 tháng 4 2017

Mức độ sinh sản (B) của quần thể ảnh hưởng đến nguồn thức ăn, nơi ở và khí hậu của

quần thể.

+ Nếu B tăng cao à  kích thước Nt tăng thì nguồn thức ăn giảm, nơi ở chật hẹp, khí hậu

dễ ô nhiễm hơn.

+ Nếu B giảm mạnh à  kích thước  Nt giảm thì nguồn thức ăn dồi dào, nơi ở rộng rãi, khí  hậu ít bị ảnh hưởng.

Vậy: B đúng

22 tháng 4 2018

Đáp án B

Mức độ sinh sản (B) của quần thể ảnh hưởng đến nguồn thức ăn, nơi ở và khí hậu của quần thể.

+                   Nếu B tăng cao → kích thước (Nt) tăng thì nguồn thức ăn giảm, nơi ở chật hẹp, khí hậu dễ ô nhiễm hơn.

Nếu B giảm mạnh → kích thước (Nt) giảm thì nguồn thức ăn dồi dào, nơi ở rộng rãi, khí hậu ít bị ảnh hưởng.