Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Hô hấp ở thực vật được phân chia làm 2 hình thức, đó là phân giải kị khí và phân giải hiếu khí.
A. Phân giải kị khí
- Phân giải kị khí ở thực vật có thể xảy ra khi rễ cây bị ngập úng hoặc khi hạt ngâm trong nước hoặc cây thiếu ôxi.
- Phân giải kị khí bao gồm 2 giai đoạn, đó là đường phân và lên men. Trong đó, đường phân xảy ra ở tế bào chất và có bản chất là quá trình phân giải glucôzơ thành axit piruvic (mỗi phân tử glucôzơ qua đường phân tạo 2 axit piruvic, 2 ATP). Axit piruvic trải qua quá trình lên men sẽ tạo ra rượu êtilic kèm CO2CO2 hoặc axit lactic.
B. Phân giải hiếu khí:
- Phân giải hiếu khí bao gồm 2 giai đoạn, đó là đường phân và hô hấp hiếu khí.
- Hô hấp hiếu khí gồm hai giai đoạn, đó là chu trình Crep và chuỗi chuyền êlectron trong hô hấp.
- Chu trình Crep diễn ra ở chất nền của ti thể và sử dụng nguồn nguyên liệu là axit piruvic (sản phẩm của đường phân), ôxi (lấy từ môi trường ngoài) và tại đây, nhờ một loạt các phản ứng chuyển hóa mà axit piruvic được ôxi hóa hoàn toàn.
- Chuỗi chuyền êlectron diễn ra ở màng trong của ti thể. Tại đây, hiđrô được tách ra từ axit piruvic trong chu trình Crep sẽ được chuyển tiếp qua chuỗi chuyền êlectron. Kết quả là từ 2 phân tử axit piruvic được tạo ra qua đường phân, qua hô hấp hiếu khí sẽ giải phóng 6 CO2CO2, 6 H2OH2O và tích lũy được 36 ATP.
một quá trình mà theo đó nitơ bị biến đổi qua lại giữa các dạng hợp chất hóa học của nó. Việc biến đổi này có thể được tiến hành bởi cả hai quá trình sinh học và phi sinh học. Quá trình quan trọng trong chu trình nitơ bao gồm sự cố định nitơ, khoáng hóa, nitrat hóa, và khử nitrat. Thành phần chính của khí quyển (khoảng 78,1%) là nitơ,[1] bởi vậy có thể xem đó là một bể chứa nitơ lớn nhất. Tuy nhiên, nitơ trong khí quyển có những giá trị sử dụng hạn chế đối với sinh vật, dẫn đến việc khan hiếm lượng nitơ có thể sử dụng được đối với một số kiểu hệ sinh thái. Chu trình nitơ là một nhân tố đáng chú ý của các nhà sinh thái học do chúng có thể ảnh hưởng đến tốc độ phát triển của các quá trình sinh thái chính, như sản lượng thứ cấp và phân hủy. Các hoạt động của con người như đốt nhiên liệu hóa học, sử dụng các loại phân bón nitơ nhân tạo và thải nitơ trong nước thải làm biến đổi đáng kể đến chu trình nitơ trên Trái Đất.
Tham Khảo:
a)Cân bằng nước là tương quan giữa lượng nước cây hấp thụ vào so với lượng nước thoáy của cây
cây bị mất cân bằng nước khi hút nước ít hơn thoát nước.
Tham khảo:
1.
Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng mạnh.
2.Có 3 nhân tố liên quan đến điều tiết độ mở khí khổng. Nhân tố chủ yếu là hàm lượng nước trong tế bào khí khổng. Thoát hơi nước qua khí khổng là chủ yếu, do đó sự điều tiết độ mở của khí khổng là quan trọng nhất. Độ mở của khí khổng phụ thuộc vào hàm lượng nước trong các tế bào khí khổng gọi là tế bào hạt đậu
3.Lí do cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết là: Đối với cây trên cạn, khi bị ngập úng thì rễ cây thiếu ôxi do oxi trong không khí không thể khuếch tán vào đất. Thiếu ôxi sẽ phá hoại tiến trình hô hấp bình thường của rễ, tích lũy các chất độc hại đối với tế bào và làm cho lông hút chết, không hình thành được lông hút mới ...
Chọn đáp án B.
Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV. Giải thích:
Quá trình hô hấp sẽ tạo ra nhiệt, thải CO2 và thu lấy O2. Hạt đã luộc chín không xảy ra hô hấp; hạt khô có cường độ hô hấp rất yếu; hạt đang trong nhú mầm có cường độ hô hấp rất mạnh; số lượng hạt đang nảy mầm càng nhiều thì cường độ hô hấp càng tăng.
F Ở bình 3 chứa hạt đã luộc chín nên không xảy ra hô hấp. Do đó, trong bình 3 sẽ không thay đổi lượng khí CO2→ I đúng và IV sai.
F Bình 1 có chứa lượng hạt đang nhú mầm nhiều nhất (1kg) cho nên cường độ hô hấp mạnh nhất.
F Bình 1 và bình 4 đều có hạt đang nhú mầm cho nên đều làm cho lượng khí CO2 trong bình tăng lên.
– Cải tạo giống: Người ta hay sử dụng phương pháp lai giống kết hợp với thụ tinh nhân tạo, công nghệ phôi.
+ Thụ tinh nhân tạo: Nhằm tạo ra những giống vật nuôi cho năng suất cao nhất, trong thời gian ngắn nhất.
+ Lai giống: lai giữa giống địa phương và các giống nhập ngoại để tạo ra các giống vừa có năng suất cao, vừa thích nghi tốt điều kiện môi trường địa phương
- Ví dụ:
+ Lai lợn ỉ với lợn ngoại tạo giống ỉ lai tăng năng suất thuần (40kg), ỉ lai (100kg).
+ Lai giữa khoai tây trồng với khoai tây dại tạo được 20 giống mới có giá trị, có sức đề kháng cao, năng suât cao.
+ Lai khác loài trong họ cá chép tạo cá chép lai năng suất cao (7 tháng tuổi nặng 3 kg).
- Khi gặp gỡ và chơi thể thao nhịp tim và phổi có khác nhau.
Tim và phổi của người sống ở vùng đồng bằng sẽ hoạt động mạnh hơn so với người sống ở vùng núi cao.
- Vì: môi trường sống của hai người khác nhau có quyết định đến sự trao đổi khí và nhịp tim.
+ Người sống ở vùng núi không khí loãng hơn so với người sống ở đồng bằng nên cần trao đổi khí nhiều hơn và tim đập nhanh hơn để đảm bảo cung cấp đủ oxi cho quá trình hô hấp và các nội quan trong cơ thể. Nên họ đã thích nghi với sự hoạt động mạnh của tim phổi rồi, nên khi chơi thể thao họ ko cần hoạt động quá nhiều.
+ người sống ở đồng bằng không khí ko loãng nhiều nên hoạt động tim phổi là bình thường, khi hoạt động thể thao cần nhiều oxi hơn nên tim phổi hoạt động mạnh hơn