K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2023

- Nếu thay từ “thoăn thoắt” bằng từ “nhanh chóng” thì người đọc không thể hình dung động tác của người dự thi rõ hơn. Vì từ “thoăn thoắt” là từ láy miêu tả rất rõ nét sự khéo léo và tốc độ cực nhanh của người dự thi nên không thể thay thế bằng từ khác được.

2 tháng 5 2018

khi tiếng trống hiệu vưà dứt => làm trạng ngữ

bốn thanh niên của bốn đội=> chủ ngữ

vế sau là  vị ngữ

2 một người ăn xin già =>chủ ngữ 

vế sau vị ngữ 

theo mình là vây !!!!!!^.^^.^

26 tháng 12 2023

Nếu dùng từ “khéo” bằng từ “khéo léo” thì độ khéo của người dự thi sẽ giảm xuống. Vì từ “khéo léo” là từ láy miêu tả rất rõ nét sự khéo léo, có nghĩa tăng hơn so với từ “khéo” nên không thể thay thế bằng từ “khéo” được.

2 tháng 2 2023

Thay từ "khéo" cho từ "khéo léo" sẽ giảm độ "khéo" xuống vì từ "khéo léo" bộc tả rõ ràng hơn sự cẩn thận, tỉ mỉ của đội dự thi.

18 tháng 9

Cảm ơn các bạn

20 tháng 3

Đoạn văn có thành công nổi bật trong cách dùng các từ láy tượng thanh (eng éc, chíp chíp, cạc cạc, léo xéo, ăng ẳng) và các từ láy tượng hình (kĩu kịt, vung vẩy, thoăn thoắt). Điều đó đã góp phần miêu tả sinh động một bức tranh buổi sớm thường gặp ở những vùng quê với những hình ảnh quen thuộc của các bà, các chị đang gồng gánh hàng họ đi chợ trong một không khí thật nhộn nhịp và khẩn trương.

ĐỀ SỐ 9Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi( từ câu 1 đến câu 6):Bởi tôi ăn uống có điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chảng bao lâu, tôi đã trở thànhmột chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần vànhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên đạp...
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 9
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi( từ câu 1 đến câu 6):

Bởi tôi ăn uống có điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chảng bao lâu, tôi đã trở thành
một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và
nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn
cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành
cái áo daifkins xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ
thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn.
( Bài học đường đời đầu tiên - Tô Hoài )

1. Nhận xét về phương thức biểu đạt của đọan văn trên. ( 1,0 điểm )
2. Nêu định nghĩa về từ láy và chép lại bốn từ láy được sử dụng trong đoạn văn. ( 1,0 điểm )
3. Việc sử dụng các tính từ và cụm tính từ : điều độ, chừng mực, cường tráng, mẫm bóng, ngắn hủn hoẳn, dài kín
xuống tận chấm đuôi, phành phạch giòn giã, rất ưa nhìn trong đoạn văn có tác dụng gì? ( 0,5 điểm )
4. Nêu tên và tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong câu : " Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa
lia qua". ( 0,5 điểm )

5. Do một lỗi lầm mà em bị buộc phải biến thành con gà trống trong một thời gian. Hãy kể về khoảng thời gian đó.
( 7,0 điểm )

1
7 tháng 3 2020

1. Phương thức biểu đạt: miêu tả

2. Từ láy là loại từ được tạo thành từ hai tiếng trở lên, các tiếng có cấu tạo giống nhau hoặc tương tự nhau về vần hoặc chỉ về âm, nhưng có khi còn giống nhau cả vần và âm. Trong từ láy có thể có 1 từ không mang ý nghĩ gì hoặc cả 2 từ đều không có nghĩa và được ghép với nhau thành một từ có nghĩa.

Bốn từ láy trong đoạn văn: điều độ, phanh phách, hủn hoẳn, phành phạch.

3. Việc sử dụng các tính từ và cụm tính từ đó góp phần khắc họa ngoại hình cường tráng, mạnh khỏe của Dế Mèn.

4. Biện pháp so sánh. Tác dụng: khẳng định sức mạnh của những chiếc vuốt của Dế Mèn.

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:                                        Thỏ và rùa          Ngày xửa ngày xưa, có một con Rùa và một con Thỏ sống trong một khu rừng xinh đẹp và yên tĩnh. Ngày ngày chúng vui chơi với nhau như hai người bạn thân. Một hôm Thỏ và Rùa cãi nhau xem ai nhanh hơn. Và rồi chúng quyết định giải quyết việc tranh luận bằng một cuộc thi chạy đua. Chúng đồng ý lộ trình...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
                                        Thỏ và rùa
          Ngày xửa ngày xưa, có một con Rùa và một con Thỏ sống trong một khu rừng xinh đẹp và yên tĩnh. Ngày ngày chúng vui chơi với nhau như hai người bạn thân. Một hôm Thỏ và Rùa cãi nhau xem ai nhanh hơn. Và rồi chúng quyết định giải quyết việc tranh luận bằng một cuộc thi chạy đua. Chúng đồng ý lộ trình và bắt đầu cuộc đua. Thỏ xuất phát nhanh như tên bắn và chạy thục mạng rất nhanh, khi thấy rằng mình đã khá xa Rùa, Thỏ nghĩ nên nghỉ cho đỡ mệt dưới một bóng cây xum xê lá bên vệ đường và nghỉ thư giãn trước khi tiếp tục cuộc đua. Vì quá tự tin vào khả năng giành chiến thắng của mình, Thỏ ngồi dưới bóng cây và nhanh chóng ngủ thiếp đi dưới gốc cây mát. Rùa chạy mãi rồi cũng đến nơi, thấy Thỏ đang ngủ ngon giấc Rùa từ từ vượt qua Thỏ và về đích trước Thỏ.
          Khi Thỏ thức dậy thì Rùa đã đến đích và trở thành người chiến thắng. Lúc này Thỏ biết mình đã thua cuộc vì quá tự tin vào khả năng của mình, còn Rùa chiến thắng vì kiên trì bám đuổi mục tiêu và làm việc hết sức trong khả năng của mình.

a) Nêu nội dung câu chuyện trên

b) Tìm 2 danh từ có trong câu văn: "Ngày xửa, ngày xưa, có một con Rùa và một con Thỏ sống trong một khu rừng xinh đẹp và yên tĩnh". Đặt hai câu có hai danh từ vừa tìm được 

c) Vì sao nhân vật Thỏ lại thua, còn nhân vật Rùa giành chiến thắng? (Trả lời bằng một đoạn văn ngắn từ 3-5 câu)

2
12 tháng 10 2019

1. Câu chuyện gửi đến chúng ta bài học: không được chủ quan, coi thường người khác. 

2. 2 danh từ: con Rùa, con Thỏ, khu rừng.

Đặt câu: Con Rùa tuy chậm chạp nhưng kiên trì.

Con Thỏ tuy nhanh nhẹn nhưng chủ quan nên cuối cùng đã thất bại.

3.

Thỏ nhởn nhơ, chủ quan. Rùa kiên trì, không ngừng nỗ lực.

12 tháng 10 2019
a)Trong cuộc sống, khi chúng ta tiếp xúc và giao lưu với mọi người xung quanh thì luôn có thái độ điềm đạm, khiêm tốn, không nên coi thường người khác. Bạn hãy luôn cởi mở chân thành, luôn nở những nụ cười tươi khi gặp người khác bạn sẽ được mọi người yêu quý và giúp đỡ mình. Khả năng của con người thì luôn có hạn hãy làm hết khả năng của mình và thực lực của chính bạn, không nên ham danh,chuộc lợi mua quan bán chức, dựa vào quyền thế mà bắt nạt, chèn ép người yếu thế hơn. Khi trong công việc bạn hãy tự thi và xin việc đúng khả năng và thực lực không dùng tiền để có chỗ đứng mà trong khi không có khả năng. b)danh từ là Rùa và Thỏ. c)
6 tháng 1 2022

c

6 tháng 1 2022

Câu 5 (0.5 điểm): Cho biết tác dụng của việc dùng cụm động từ được gạch chân trong câu: “Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh”. (HSKT không làm) 

Giúp ta hình dung rõ hơn đặc điểm di chuyển chậm chập của loài vật ốc sên . 

Giúp ta hình dung được vị trí của ốc sên con. 

Giúp ta hình dung được đặc điểm cơ thể không có xương của loài vật ốc sên. 

Giúp ta hình dung được rõ thái độ của ốc sên mẹ khi nói với ốc sên con.  

Đọc và trả lời câu hỏi:Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy...
Đọc tiếp

Đọc và trả lời câu hỏi:

Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng.

a) PTBD chính là ....

b) Đế và ghi lại các từ láy

c)Biện pháp nghệ thuật (BPNT) chủ yếu mà tác giả Tô Hoài sử dụng trong đoạn văn là gì? Viết một đoạn văn ngắn nêu tác dụng của BPNT đó.

d) Trong đoạn : Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.  Có mấy cụm danh từ? Chỉ rõ mô hình cấu tạo của danh từ đó

e) Nếu viết  Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. thì câu văn mắc lỗi gì ?

 

0
Câu 1 : viết một cụm danh từ , một cụm động từ có trong câu văn: ''thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên , đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.''Câu 2:        Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng . Đôi càng tôi mẫn bóng. Những cái vuốt ở chân ,...
Đọc tiếp

Câu 1 : viết một cụm danh từ , một cụm động từ có trong câu văn: ''thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên , đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.''

Câu 2: 

       Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng . Đôi càng tôi mẫn bóng. Những cái vuốt ở chân , ở khoeo cứ dần và nhọn hoắt . Thỉnh thoảng , muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt , tôi co cẳng lên , đạp phanh phách vào các ngọn cỏ . Những ngọn cỏ gãy rạp , y như có nhát dao vừa lia qua . Đôi cánh tôi , trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng , rất bướng . Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.

Trong đoạn trích trên , tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật so sánh. Chỉ rõ và nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh đó ?

Câu 3: Viết một đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật Dế Mèn trong văn bản có đoạn trích trên; trong đoạn có sử dụng một từ láy và một cụm danh từ (gạch chân , chỉ rõ )

giúp mình nhá :(((((((

0