K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn C

13 tháng 9 2023

Trong câu: “Ở đây có bán cá tươi”, nghĩa nào là nghĩa hàm ẩn?

A. Ở đây không bán các loại cây

B. Ở đây không mua các loại hoa quả

C. Ở đây không bán loại cá chết, cá ươn

D. Ở đây có bán các loại cá tươi

Chọn A

13 tháng 9 2023

Trong câu: “Ở đây có bán cá tươi”, nghĩa nào là nghĩa tường minh?

A. Tại đây có bán cá tươi

B. Tại đây không bán cá khô

C. Tại đây không bán cá ươn

D. Tại đây không mua cá

9 tháng 12 2019

Chọn đáp án: A

12 tháng 8 2019

Đáp án

Những từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa của mỗi nhóm từ ngữ đã cho:

a. quả đất.

b. cá cược.

c. xe gạch.

5 tháng 7 2021

Đây là trường từ vựng nha em:

a, Nhiên liệu

b, Nghệ thuật

d, Quan sát

e, Tấn công?

5 tháng 7 2021

oke ko câu C

1 các từ có nghĩa rộng là :chất đốt: xăng, dầu hỏa, (khí. ga, ma dút, củi, thann 

2 Từ có nghĩa rộng là nghệ thuật  hội họa, âm nhạc, văn học, điêu khắc

4 Từ có nghĩa rộng là nhìn liếc, ngắm, nhòm, ngó

5Từ có nghĩa rộng là dánh đấm, đá, thụi, tát, bịch.

12 tháng 6 2017

a, Khí đốt: xăng, dầu hỏa, (khí) ga,ma dút, củi, than

b, Nghệ thuật: hội họa, âm nhạc, văn học, điêu khắc

c, Ẩm thực: canh, nem, rau, xào, thịt luộc, tôm rang, cá rán

d, Nhìn: liếc, ngắm, nhòm, ngó

e, Đánh nhau: đấm, đá, thụi, bịch, tát

24 tháng 8 2018

a, Xe cộ: xe máy, xe đạp, xe ô tô, xe bus…

b, Kim loại: sắt, đồng, nhôm, kẽm…

c, Hoa quả: xoài, lê, mận, táo, ổi…

d, (người) Họ hàng: cô,chú, bác, dì, cậu…

e, Mang: gánh, vác, khiêng, xách…

Người Nhật Bản rất thích ăn cá, nhưng chỉ thích ăn cá tươi và cực ghét cá ươn.Sau thời gian dài khai thác, biển gần bờ đã không còn cá nữa. Để giải quyết nhu cầu, người Nhật quyết định đóng tàu to hơn và chuyển sang đánh bắt xa bờ. Tuy nhiên, vấn đề lại nảy sinh: Đánh cá càng xa bờ thì lại càng tốn nhiều thời gian để mang cá về – có khi mất vài ngày và cá không còn tươi...
Đọc tiếp

Người Nhật Bản rất thích ăn cá, nhưng chỉ thích ăn cá tươi và cực ghét cá ươn.

Sau thời gian dài khai thác, biển gần bờ đã không còn cá nữa. Để giải quyết nhu cầu, người Nhật quyết định đóng tàu to hơn và chuyển sang đánh bắt xa bờ. Tuy nhiên, vấn đề lại nảy sinh: Đánh cá càng xa bờ thì lại càng tốn nhiều thời gian để mang cá về – có khi mất vài ngày và cá không còn tươi nữa.

Các công ty đánh bắt cá của Nhật Bản thử cách lắp đặt tủ đông trên tàu đánh cá. Tủ đông làm đông cá ngay tại chỗ, từ đó giúp tàu có thể đi xa hơn và kéo dài thời gian đánh bắt lâu hơn.  Tuy nhiên, vị cá đông lạnh không thể ngon như cá tươi sống, cá đông lạnh được bán với giá chẳng bao nhiêu.

Một lần nữa, các công ty Nhật lại tìm cách giải quyết vấn đề. Họ đưa các bể nuôi lên tàu rồi bắt cá nhốt vào bể.

Sau một thời gian dồn lắc chật chội, lũ cá dù mệt lử nhưng vẫn còn sống. Cá lại được bán ra cho người tiêu dùng. Nhưng người Nhật lại phát hiện sự khác biệt: vị cá không được tươi ngon, có lẽ là do bị nhốt quá lâu trong bể.

Các công ty Nhật đã làm thế nào để giải quyết, bài toán khó này?

Họ thả thêm một con cá mập nhỏ vào bể trên tầu. Cá mập chén một số cá trong đó – là những con cá yếu đuối, chậm chạp, số cá còn lại vẫn sống khoẻ và thịt vẫn rất thơm ngon khi vào đến bờ, bởi chúng luôn phải “hoạt động” để tránh cá mập. Và người tiêu dùng Nhật rất chuộng loại cá này.



Hãy viết một bài văn về bài học mà em rút ra từ câu chuyện trên

1
14 tháng 7 2021

không ăn cá sống :)

Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa.(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.(Băng Sơn, Quả thơm)c) Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán...
Đọc tiếp

Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa.

(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)

b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.

(Băng Sơn, Quả thơm)

c) Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.

(Tạ Việt Anh, Cây sấu Hà Nội)

- Những câu trên có ý nghĩa phủ định không? Vì sao?

- Đặt những câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương với những câu trên. So sánh những câu mới đặt với những câu trên đây và cho biết có phải ý nghĩa của chúng hoàn toàn giống nhau không?

1
3 tháng 4 2018

a, Dùng cách nói phủ định của phủ định "không phải là không" để thể hiện sự khẳng định.

    - Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song vẫn có ý nghĩa.

    b, Dùng cách nói phủ định của phủ định " không ai không từng" để khẳng định món hồng hạc vàng và hồng ngọc đỏ là hai món ăn trong ngày Trung thu.

    - Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ai cũng từng ăn Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.

    c, Dùng từ nghi vấn kết hợp với từ phủ định "ai chẳng" để khẳng định thời thơ ấu ở Hà Nội ai cũng thích thú thưởng thức món sấu.

    - Từng trải qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có lần nghến cổ nhìn lên tầng lá cao vút mà ngắm nghía một cách ao ước chùm sấu non xanh hay thích thú nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.