Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu nào là câu ghép
a, Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.
b, Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.
c, Ng xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như 1 chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
trả lời
b
Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.
B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.
C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.
Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?
A. Quang Huy
B. Định Hải
C. Thanh Thảo
D. Tố Hữu
Câu 3: Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.
B. Nối bằng cặp quan hệ từ.
C. Nối bằng cặp từ hô ứng.
D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.
Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A. Nguyên nhân và kết quả
B. Tương phản
C. Tăng tiến
D. Giả thiết và kết quả
Câu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?
A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".
B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".
C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở.
"D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.
Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?
A.Trút
B. Đổ
C. Thả
D. Rót Câu
7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A. Quan hệ từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Danh từ
Câu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?
A. bằng
B. dân
C. cộng
D. lai
Câu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.
A. hữu nghị
B. hữu hiệu
C. hữu dụng
D. hữu ích.
/HT\
1. (Không những) nó / học giỏi toán (mà nó) còn học giỏi môn Tiếng Việt.
2. (Chẳng những) nước ta / bị đế quốc xâm lược (mà) các nước láng giềng của ta / cũng bị đế quốc xâm lược.
3. (Không chỉ) gió / rét (mà) trời / (còn) lấm tấm mưa.
4. Gió biển / (không chỉ) đem lại cảm giác mát mẻ cho con người (mà) gió biển / (còn) là một liều thuốc quý giúp con người tăng sức khỏe.
Bài 1:
a) Gió thổi ào ào làm cho cây cối nghiêng ngả, bụi cuốn mù mịt rồi một trận mưa ào tới.
Bài 2:
- Danh từ: bây giờ, khuôn mặt, mái tóc, đôi mắt, ông
- Động từ: đến, quên
- Tính từ: hiền từ, bạc, yêu thương, lo lắng
- Quan hệ từ: vẫn, từ, và
- Đại từ: tôi
p/s nha!
Điền từ các tác dụng nối hoặc các dấu câu thích hợp vào câu dưới đây(câu ghép)
a.Gió thổi ào ào làm cây cối nghiêng ngả,bụi cuốn mù mịt và một trận mưa ào tới.
Xác danh từ,động từ,tính từ,quan hệ từ,đại từ.
Đến bây giờ,tôi vẫn ko quên được khuôn mặt hiền từ,mái tóc bạc,đôi mắt đầy yêu thương và lo lắng của ông.
Trạng từ : bây giờ.
Danh từ : tôi, khuôn mặt, mái tóc, đôi mắt, ông.
Động từ : quên, yêu thương, lo lắng, đến.
Tính từ : hiền từ, bạc, đầy.
Quan hệ từ : và
Đại từ : tôi, ông.