K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2021

Trong câu “ Mùa xuân, cây cối gọi đến bao nhiêu là chim.” dấu phẩy có tác dụng gì? (2 Điểm)

A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

B. Ngăn cách các vế trong câu ghép

C. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu

D. Cả hai phương án A và C

15 tháng 8 2021

Trong câu “ Mùa xuân, cây cối gọi đến bao nhiêu là chim.” dấu phẩy có tác dụng gì? (2 Điểm)

A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

B. Ngăn cách các vế trong câu ghép

C. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu

D. Cả hai phương án A và C

Câu nào dưới đây đặt dấu gạch chéo (/) đúng vị trí để phân cách chủ ngữ và vị ngữ? (5 Điểm)A. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như / tấm kính lau hết mây hết bụi.B. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch / như tấm kính lau hết mây hết bụi.C. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính / lau hết mây hết bụi.D. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể / sạch như tấm kính...
Đọc tiếp
Câu nào dưới đây đặt dấu gạch chéo (/) đúng vị trí để phân cách chủ ngữ và vị ngữ?
 
(5 Điểm)
A. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như / tấm kính lau hết mây hết bụi.
B. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch / như tấm kính lau hết mây hết bụi.
C. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính / lau hết mây hết bụi.
D. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể / sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
5.Tìm từ trái nghĩa thích hợp với từ “lành”trong cụm từ : Khối u lành
 
(2 Điểm)
A. ác
B. dữ
C. cũ
D. rách
6.Trong các thành ngữ sau đây, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa?
 
(2 Điểm)
A. Gần nhà xa ngõ.
B. Chân lấm tay bùn.
C. Ba chìm bảy nổi.
D. Lên thác xuống ghềnh.
7.Các tính từ có trong câu: “Hoa hồng vừa đẹp vừa thơm” là:
 
(2 Điểm)
A. hoa hồng, đẹp
B. hoa hồng, thơm
C.đẹp, thơm
D. vừa đẹp vừa thơm
8.Dòng nào sau đây đều là từ ghép?
 
(5 Điểm)
A.Tốt tươi, đi đứng, mặt mày, rạo rực.
B. Đàn bầu, lạnh lùng, nhỏ nhặt, nấu nướng.
C. Hư hỏng, bó buộc, mơ mộng, tóc tai.
D. Xanh xao, bọt bèo, yêu thương, đáo để.
9.Câu “ Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết mọi khi và cát lại vàng giòn hơn nữa.”có mấy vế câu?
 
(2 Điểm)
A. Bốn vế câu
B. Hai vế câu
C. Một vế câu
D. Ba vế câu
10.Câu nào sau đây là câu cầu khiến?
 
(2 Điểm)
A. Lan làm bài tập này thế nào nhỉ?
B. Cậu đứng xa chỗ đó ra!
C. Bông hoa này đẹp thật!
D. Thôi, mình làm vỡ mất lọ hoa này rồi!
11.Phép tu từ nào được tác giả sử dụng trong đoạn thơ sau:
                         Quê hương là cánh diều biếc
                         Tuổi thơ con thả trên đồng
                         Quê hương là con đò nhỏ
                         Êm đềm khua nước ven sông
 
(2 Điểm)
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Nhân hóa và so sánh
D. Điệp ngữ
12.Từ nào đồng nghĩa với từ “Tổ quốc”?
 
(2 Điểm)
A. Tổ tiên
B. Đất đai
C. Giang sơn
D. Nhà cửa
13.Tìm từ láy trong các từ dưới đây?
 
(2 Điểm)
A. Tươi tốt
B. Tươi đẹp
C. Tươi tắn
D. Tươi thắm
14.Câu văn “ Các em đừng nói chuyện nữa được không?”là kiểu câu gì?
 
(2 Điểm)
A. Câu hỏi
B. Câu cảm
C. Câu kể
D. Câu cầu khiến
15.Trong câu “ Mùa xuân, cây cối gọi đến bao nhiêu là chim.” dấu phẩy có tác dụng gì?
 
(2 Điểm)
A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
B. Ngăn cách các vế trong câu ghép
C. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu
D. Cả hai phương án A và C
16.Cặp từ gạch chân sau có mối quan hệ gì về nghĩa?
-        Có bột mới gột lên hồ.
-        Mùa thu, mặt hồ trong veo.
 
(5 Điểm)
A. Từ nhiều nghĩa
B. Từ đồng âm
C. Từ đồng nghĩa
D. Từ trái nghĩa
17.Cho các câu: “ Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không.”
 
(5 Điểm)
Các câu văn trên được liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Lặp từ ngữ và dùng từ nối.
B. Dùng từ nối và thay thế từ ngữ
C. Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ
D. Lặp từ ngữ
18.Các bộ phận trong câu : “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.”được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây:
 
(5 Điểm)
A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ
B. Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ
C. Vị ngữ - chủ ngữ - trạng ngữ
D. Chủ ngữ - vị ngữ
19.Đoạn thơ sau sử dụng phép tu từ gì?
                       Ông trời
                       Mặc áo giáp đen
                       Ra trận
                       Muôn nghìn cây mía
                       Múa gươm
 
(2 Điểm)
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Nhân hóa và so sánh
D. Điệp ngữ
20.Cho câu văn sau:
Lời ru nồng nàn, tha thiết của mẹ ... vào tâm hồn thơ ngây, trong trắng của tôi biết bao yêu thương”. Từ thích hợp điền vào chỗ trống ... là:
 
(2 Điểm)
A. Rót
B. Trút
C. Đổ
21.Cặp từ trái nghĩa nào dưới đây được dùng để chỉ hình dáng con người?
 
(2 Điểm)
A. Vạm vỡ - gầy gò
B.  Thật thà – gian xảo
C.Thông minh – ngu dốt
D. Sung sướng – đau khổ
22.Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong bài ca dao sau:
           Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
          Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
 
(2 Điểm)
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Nhân hóa và so sánh
D. Điệp ngữ
23.Chọn quan hệ từ thích hợp trong những quan hệ từ sau để điền vào chỗ chấm:
     Ở chợ Gò quê tôi, ngày ấy có quán cháo bà Mùi và vài ba hàng cháo khác nữa. ……..bất kì cháo cá ở đâu cũng không ngon bằng cháo cá bà Mùi.
 
(2 Điểm)
A. Với
B. Vì
C. Nhưng
D. Và
24.Chọn cặp quan hệ từ thích hợp diền vào chỗ chấm:
………Lan chăm chỉ học tập….. bạn ấy đạt kết quả cao trong kì thi cuối năm.
 
(2 Điểm)
A. Tuy …. nhưng…
B. Vì ….nên….
C. Mặc dù ….. nhưng …
25.Xét theo mục đích nói, câu  sau thuộc kiểu câu nào?
 Năm học này, em là học sinh trường THCS Nguyễn Lương Bằng.
 
(2 Điểm)
A. Câu kể
B. Câu hỏi
C. Câu cầu khiến
D. Câu cảm
26.Dòng nào dưới đây chỉ gồm các động từ:
 
(5 Điểm)
A. Tình yêu, niềm vui, yêu thương, tự hào
B. Vui chơi, yêu thương, chia sẻ, tâm sự
C. Vui tươi, vui chơi, đầy đủ, hạnh phúc
D. Niềm vui, hạnh phúc, vui tươi, chia sẻ
27.Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển?
 
(2 Điểm)
A. Chú chim bay thong thả, chấp chới, lúc cao, lúc thấp.
B. Tâm hồn nó đang bay theo những cánh diều.
C. Cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn.
D. Những cánh bướm rập rờn bay trong vườn hoa.
28.Câu nào dưới đây là câu kể Ai là gì?
 
(2 Điểm)
A. Tôi nhìn con cười trong hai hàng nước mắt.
B. Chị sẽ là chị của em mãi mãi.
C. Tôi chẳng cần làm lụng gì nữa.
D. Một mùa xuân mới lại đến.
29.Nghĩa chuyển của từ “quả” ?
 
(2 Điểm)
A. Quả tim
B. Quả dừa
C. Hoa quả
D. Quả táo
30.Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây?
 
(2 Điểm)
A. Trạng ngữ chỉ mục đích
B. Trạng ngữ chỉ phương tiện
C. Trạng ngữ chỉ điều kiện
D. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
31.Từ trái nghĩa là gì?
 
(2 Điểm)
A. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
B. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
C. Là những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau.
D. Là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển
32.Từ “ mở” trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?
 
(5 Điểm)
A.Những con đường được mở khắp nơi.
B.Tôi mở cửa sổ đón nắng ban mai.
C. Được điểm cao, nó như mở cờ trong bụng.
D. Hãy mở lòng với những người nghèo khổ.
33.Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
 
(5 Điểm)
A.Rậm rạp, rơm rạ, nồng nàn, hăng hắc
B. Rậm rạp, nồng nàn, bãi bờ, hăng hắc
C. Rậm rạp, lạ lùng, nồng nàn, hăng hắc
D. Rậm rạp, nồng nàn, không khí
34.Chủ ngữ trong câu: “Ngay cuối làng, trên mảnh đất bằng phẳng và lốm đốm những khóm hoa, lũ trẻ con xóm Đoài cùng xóm Đông đá bóng.”là gì ?
 
(2 Điểm)
A. lũ trẻ con
B. những khóm hoa
C. mảnh đất bằng phẳng
D. lũ trẻ con xóm Đoài cùng xóm Đông
35.Các vế câu trong câu ghép “Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.” có quan hệ ý nghĩa với nhau như thế nào?
 
(2 Điểm)
A. Quan hệ tăng tiến.
B. Quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả.
C. Quan hệ nguyên nhân - kết quả.
D. Quan hệ tương phản.
36.Vị ngữ trong câu: “Ngoài suối, trên mấy cành cây cao, tiếng chim, tiếng ve cất lên inh ỏi, râm ran.” là:
 
(2 Điểm)
A. inh ỏi, râm ran
B, tiếng chim, tiếng ve cất lên
C. cất lên inh ỏi, râm ran
D. tiếng chim, tiếng ve
37.Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh?
 
(5 Điểm)
A. Trên vòm cây, bầy chim hót líu lo.
B. Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.
C. Hương cau ngan ngát khắp vườn nhà.
D. Hình ảnh người dũng sĩ đội mũ sắt, mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân giặc.
38.Câu“ Vàng rất quý vì nó rất đắt.” là câu
Trình đọc Chân thực
(5 Điểm)
A. Câu đơn
B. Câu ghép có 3 vế
C. Câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả
D. Câu ghép chỉ kết quả - nguyên nhân
Mik cần gấp lắm ạ !
2
15 tháng 8 2021

bạn ơi mình nghĩ bạn nên chia nhỏ các phần bài tập ra đăng nhiều lần thì có bạn mới trả lời được. chứ không bạn đăng dài quá các bạn khác nhìn chán không muốn làm đâu

16 tháng 8 2021

Câu nào dưới đây đặt dấu gạch chéo (/) đúng vị trí để phân cách chủ ngữ và vị ngữ? (5 Điểm)

A. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như / tấm kính lau hết mây hết bụi.

B. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch / như tấm kính lau hết mây hết bụi.

C. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính / lau hết mây hết bụi.

D. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể / sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.

5.Tìm từ trái nghĩa thích hợp với từ “lành”trong cụm từ : Khối u lành (2 Điểm)    A. ác    B. dữ    C. cũ    D. rách

6.Trong các thành ngữ sau đây, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa? (2 Điểm)A. Gần nhà xa ngõ.B. Chân lấm tay bùn.C. Ba chìm bảy nổi.D. Lên thác xuống ghềnh.

7.Các tính từ có trong câu: “Hoa hồng vừa đẹp vừa thơm” là: (2 Điểm)A. hoa hồng, đẹpB. hoa hồng, thơmC.đẹp, thơmD. vừa đẹp vừa thơm

8.Dòng nào sau đây đều là từ ghép? (5 Điểm)A.Tốt tươi, đi đứng, mặt mày, rạo rực.B. Đàn bầu, lạnh lùng, nhỏ nhặt, nấu nướng.C. Hư hỏng, bó buộc, mơ mộng, tóc tai.D. Xanh xao, bọt bèo, yêu thương, đáo để.

9.Câu “ Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết mọi khi và cát lại vàng giòn hơn nữa.”có mấy vế câu? (2 Điểm)A. Bốn vế câuB. Hai vế câuC. Một vế câuD. Ba vế câu

10.Câu nào sau đây là câu cầu khiến? (2 Điểm)A. Lan làm bài tập này thế nào nhỉ?B. Cậu đứng xa chỗ đó ra!C. Bông hoa này đẹp thật!D. Thôi, mình làm vỡ mất lọ hoa này rồi!

11.Phép tu từ nào được tác giả sử dụng trong đoạn thơ sau:                         Quê hương là cánh diều biếc                         Tuổi thơ con thả trên đồng                         Quê hương là con đò nhỏ                         Êm đềm khua nước ven sông (2 Điểm)A. Nhân hóaB. So sánhC. Nhân hóa và so sánhD. Điệp ngữ

12.Từ nào đồng nghĩa với từ “Tổ quốc”? (2 Điểm)A. Tổ tiênB. Đất đaiC. Giang sơnD. Nhà cửa

13.Tìm từ láy trong các từ dưới đây? (2 Điểm)A. Tươi tốtB. Tươi đẹpC. Tươi tắnD. Tươi thắm

14.Câu văn “ Các em đừng nói chuyện nữa được không?”là kiểu câu gì? (2 Điểm)A. Câu hỏiB. Câu cảmC. Câu kểD. Câu cầu khiến

15.Trong câu “ Mùa xuân, cây cối gọi đến bao nhiêu là chim.” dấu phẩy có tác dụng gì? (2 Điểm)A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữB. Ngăn cách các vế trong câu ghépC. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câuD. Cả hai phương án A và C   16.Cặp từ gạch chân sau có mối quan hệ gì về nghĩa?-        Có bột mới gột lên hồ.-        Mùa thu, mặt hồ trong veo. (5 Điểm)A. Từ nhiều nghĩaB. Từ đồng âmC. Từ đồng nghĩaD. Từ trái nghĩa

17.Cho các câu: “ Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không.” (5 Điểm)Các câu văn trên được liên kết với nhau bằng cách nào?A. Lặp từ ngữ và dùng từ nối.B. Dùng từ nối và thay thế từ ngữC. Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữD. Lặp từ ngữ

18.Các bộ phận trong câu : “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.”được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây: (5 Điểm)A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữB. Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữC. Vị ngữ - chủ ngữ - trạng ngữD. Chủ ngữ - vị ngữ

19.Đoạn thơ sau sử dụng phép tu từ gì?                       Ông trời                       Mặc áo giáp đen                       Ra trận                       Muôn nghìn cây mía                       Múa gươm (2 Điểm)A. Nhân hóaB. So sánhC. Nhân hóa và so sánhD. Điệp ngữ

20.Cho câu văn sau:“ Lời ru nồng nàn, tha thiết của mẹ ... vào tâm hồn thơ ngây, trong trắng của tôi biết bao yêu thương”. Từ thích hợp điền vào chỗ trống ... là: (2 Điểm)A. RótB. TrútC. Đổ

21.Cặp từ trái nghĩa nào dưới đây được dùng để chỉ hình dáng con người? (2 Điểm)A. Vạm vỡ - gầy gòB.  Thật thà – gian xảoC.Thông minh – ngu dốtD. Sung sướng – đau khổ

22.Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong bài ca dao sau:           Anh đi anh nhớ quê nhàNhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương          Nhớ ai dãi nắng dầm sươngNhớ ai tát nước bên đường hôm nao. (2 Điểm)A. Nhân hóaB. So sánhC. Nhân hóa và so sánhD. Điệp ngữ

23.Chọn quan hệ từ thích hợp trong những quan hệ từ sau để điền vào chỗ chấm:     Ở chợ Gò quê tôi, ngày ấy có quán cháo bà Mùi và vài ba hàng cháo khác nữa. ……..bất kì cháo cá ở đâu cũng không ngon bằng cháo cá bà Mùi. (2 Điểm)A. VớiB. VìC. NhưngD. Và

24.Chọn cặp quan hệ từ thích hợp diền vào chỗ chấm:………Lan chăm chỉ học tập….. bạn ấy đạt kết quả cao trong kì thi cuối năm. (2 Điểm)A. Tuy …. nhưng…B. Vì ….nên….C. Mặc dù ….. nhưng …

25.Xét theo mục đích nói, câu  sau thuộc kiểu câu nào? Năm học này, em là học sinh trường THCS Nguyễn Lương Bằng. (2 Điểm)A. Câu kểB. Câu hỏiC. Câu cầu khiếnD. Câu cảm

26.Dòng nào dưới đây chỉ gồm các động từ: (5 Điểm)A. Tình yêu, niềm vui, yêu thương, tự hàoB. Vui chơi, yêu thương, chia sẻ, tâm sựC. Vui tươi, vui chơi, đầy đủ, hạnh phúcD. Niềm vui, hạnh phúc, vui tươi, chia sẻ

27.Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển? (2 Điểm)A. Chú chim bay thong thả, chấp chới, lúc cao, lúc thấp.B. Tâm hồn nó đang bay theo những cánh diều.C. Cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn.D. Những cánh bướm rập rờn bay trong vườn hoa.

28.Câu nào dưới đây là câu kể Ai là gì? (2 Điểm)A. Tôi nhìn con cười trong hai hàng nước mắt.B. Chị sẽ là chị của em mãi mãi.C. Tôi chẳng cần làm lụng gì nữa.D. Một mùa xuân mới lại đến.

29.Nghĩa chuyển của từ “quả” ? (2 Điểm)A. Quả timB. Quả dừaC. Hoa quảD. Quả táo

30.Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây? (2 Điểm)A. Trạng ngữ chỉ mục đíchB. Trạng ngữ chỉ phương tiệnC. Trạng ngữ chỉ điều kiệnD. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân

31.Từ trái nghĩa là gì? (2 Điểm)A. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.B. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.C. Là những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau.D. Là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển

32.Từ “ mở” trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc? (5 Điểm)A.Những con đường được mở khắp nơi.B.Tôi mở cửa sổ đón nắng ban mai.C. Được điểm cao, nó như mở cờ trong bụng.D. Hãy mở lòng với những người nghèo khổ.

33.Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy? (5 Điểm)A.Rậm rạp, rơm rạ, nồng nàn, hăng hắcB. Rậm rạp, nồng nàn, bãi bờ, hăng hắcC. Rậm rạp, lạ lùng, nồng nàn, hăng hắcD. Rậm rạp, nồng nàn, không khí

34.Chủ ngữ trong câu: “Ngay cuối làng, trên mảnh đất bằng phẳng và lốm đốm những khóm hoa, lũ trẻ con xóm Đoài cùng xóm Đông đá bóng.”là gì ? (2 Điểm)A. lũ trẻ conB. những khóm hoaC. mảnh đất bằng phẳngD. lũ trẻ con xóm Đoài cùng xóm Đông  

35.Các vế câu trong câu ghép “Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.” có quan hệ ý nghĩa với nhau như thế nào? (2 Điểm)A. Quan hệ tăng tiến.B. Quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả.C. Quan hệ nguyên nhân - kết quả.D. Quan hệ tương phản.

36.Vị ngữ trong câu: “Ngoài suối, trên mấy cành cây cao, tiếng chim, tiếng ve cất lên inh ỏi, râm ran.” là: (2 Điểm)A. inh ỏi, râm ranB, tiếng chim, tiếng ve cất lênC. cất lên inh ỏi, râm ranD. tiếng chim, tiếng ve

37.Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh? (5 Điểm)A. Trên vòm cây, bầy chim hót líu lo.B. Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.C. Hương cau ngan ngát khắp vườn nhà.D. Hình ảnh người dũng sĩ đội mũ sắt, mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân giặc.

38.Câu“ Vàng rất quý vì nó rất đắt.” là câu(5 Điểm)A. Câu đơnB. Câu ghép có 3 vếC. Câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quảD. Câu ghép chỉ kết quả - nguyên nhân

Trả lời:

A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ

HT

15 tháng 8 2021

Các bộ phận trong câu : “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.”được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây:(5 Điểm)

A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ

B. Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ

C. Vị ngữ - chủ ngữ - trạng ngữ

D. Chủ ngữ - vị ngữ

HT!~!

15 tháng 8 2021

7.Các tính từ có trong câu: “Hoa hồng vừa đẹp vừa thơm” là:(2 Điểm)

A. hoa hồng, đẹp

B. hoa hồng, thơm

C.đẹp, thơm

D. vừa đẹp vừa thơm

*Nếu sai thì bạn thông cảm nha*

HT!~!

6 tháng 12 2021

An-Be Anh-xtanh là đúng

6 tháng 12 2021
Ác-boa(nghĩ vậy)
15 tháng 11 2021

A nhé em 

cho chị k

HT

15 tháng 11 2021

dap an a la dung nhat

ĐƯỜNG VÀO BẢN          Tôi sinh ra và lớn lên ở một bản hẻo lánh gần biên giới phía bắc. Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp.          Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to. Nước suối bốn mùa trong veo, rào rạt. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm tung bọt trắng xóa. Hoa nước bốn mùa xòe cánh trắng như...
Đọc tiếp
ĐƯỜNG VÀO BẢN

          Tôi sinh ra và lớn lên ở một bản hẻo lánh gần biên giới phía bắc. Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp.

          Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to. Nước suối bốn mùa trong veo, rào rạt. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm tung bọt trắng xóa. Hoa nước bốn mùa xòe cánh trắng như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản.

          Những ngày nắng đẹp, người đi trên đường nhìn xuống suối sẽ bắt gặp những đàn cá nhiều màu sắc tung tang bơi lội, Cá như vẽ hoa, vẽ lá giữa dòng…. Bên trên đường là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn mình lên cao, cao mãi. Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Đi trên đường, thỉnh thoảng khách còn gặp những cây cổ thụ. Có cây trám trắng, trám đen thân cao vút như đến tận trời… Những con lợn ục ịch đi lại ở ven đường, thấy người, giật mình hộc lên những tiếng dữ dội rồi chạy lê cái bụng quét đất. Những con gà mái dẫn con đi kiếm ăn cạnh đường gọi con nhao nhác…

          Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cũng từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. Nhưng dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy, thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.

(Vi Hồng – Hồ Thủy Giang)

 Em tìm câu văn giới thiệu khái quát con đường từ huyện vào bản.
 
(0.5 Points)
3. Trong câu “Hoa nước bốn mùa xòe cánh trắng như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản.”, “hoa nước” là loại hoa gì?
 
(0.5 Points)
A. Một loại hoa mọc dưới nước.
B. Nước suối tung bọt trắng xóa xòe cánh như hoa.
C. Một loại hoa ưa nước.
4. Câu văn “Cá như vẽ hoa, vẽ lá giữa dòng…” ý nói gì?
 
(1 Point)
A. Đàn cá nhiều màu sắc bơi lội dưới suối đẹp như hoa như lá.
B. Đàn cá nhiều màu sắc hình thù giống hoa giống lá.
C. Đàn cá biết vẽ hoa vẽ lá.
5. Những cây cổ thụ mà khách gặp trên đường đi vào bản là những loại cây gì?
 
(1 Point)
6. Bài văn tả cảnh gì?
 
 
(1 Point)
A. Cảnh vật núi rừng biên giới phía bắc.
B Cảnh vật trong rừng núi phía bắc.
C. Cảnh vật trên con đường vào bản vùng núi phía bắc.
7.Chủ ngữ trong câu “ Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to.” là gì?
   
 
(1 Point)
A. Đoạn đường
B. Đoạn đường dành cho dân bản tôi
C. Đoạn đường dành cho dân bản tôi đi về
8.Em xếp các từ sau thành 8 cặp từ trái nghĩa

Ham, sống, khỏe, khéo, khôn, ngoan, chán, ác, vụng, hư, giỏi, yếu, dại, hiền, kém, chết.
 
(1.5 Points)
9.Em đặt câu để phân biệt các từ đồng âm:
 đậu
 
(1 Point)
10.Em ghi vào mỗi chỗ trống 2 từ ngữ có từ in đậm mang nghĩa chuyển:

A) /.........................................

B) quả/.........................................

C) ăn/.........................................
 
(1.5 Points)
11.Tiếng “hợp” trong từ nào dưới đây có nghĩa là “gộp lại” (thành lớn hơn)?

hợp tình, hợp lực, hợp lí, hợp thời, phù hợp

                                                       


 
 
(1 Point)
A. hợp lực
B. hợp tình
C. hợp thời
Submit
 
0
11 tháng 10 2021

C.So sánh và nhân hóa nha!

@Học tốt

25 tháng 10 2021

Đáp án : Câu A

25 tháng 10 2021

TL

B

TK cho m

HT

5 tháng 12 2021

va hoi nha bn

5 tháng 12 2021

và bn nhé