K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ câu số 5 tới câu số 10:Vua Quang Trung cưỡi voi ra doanh yên ủi quân lính, truyền cho tất cả đều ngồi mà nghe lệnh, rồi dụ họ rằng:- Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau ra mà cai trị. Người phương Bắc không phải...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ câu số 5 tới câu số 10:

Vua Quang Trung cưỡi voi ra doanh yên ủi quân lính, truyền cho tất cả đều ngồi mà nghe lệnh, rồi dụ họ rằng:

- Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau ra mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán tới nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng ta làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy dều là chuyện cũ rành rành của triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quân huyện, không biết trông gương mấy đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy, ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn…

Nêu ngắn gọn nội dung chính trong lời dụ của vua Quang Trung trong đoạn trích trên.

1
8 tháng 1 2018

Lời hiệu dụ của vua Quang Trung:

    - Vua Quang Trung nêu hoàn cảnh lâm nguy của đất nước “quân Thanh sang xâm lấn nước ta”.

    - Khẳng định chủ quyền dân tộc, nền độc lập tự cường của quốc gia.

    - Nhắc lại cho nghĩa quân, tướng sĩ nhớ tới lịch sử đau thương của quốc gia dân tộc khi bị giặc đô hộ, xâm chiếm.

    - Nêu tấm gương những người anh hùng đấu tranh bảo vệ nền độc lập của dân tộc, để khơi dậy niềm tự hào, ý chí chiến đấu chống kẻ thù.

    - Nêu rõ dã tâm của bọn giặc Thanh muốn mưu đồ cướp nước ta, và khẳng định kết cục thảm hại mà chúng phải nhận lấy.

    - Quyết tâm giữ bờ cõi, khẳng định tướng lĩnh, nghĩa quân là người có lương tri, lương năng.

1) Cho đoạn văn sau:- Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không...
Đọc tiếp

1) Cho đoạn văn sau:
- Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng, và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương mấy đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn

Từ đoạn văn trên và những hiểu biết xã hội,em hãy viết đoạn văn nêu suy nghĩ về lòng yêu nước  (Khoảng 2/3 trang giấy thi)

0
Bài tập vận dụng – Hoàng Lê nhất thống chíBài 1. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“(...) Từ đời Hán đến nay chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ...
Đọc tiếp

Bài tập vận dụng – Hoàng Lê nhất thống chí

Bài 1. 

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“(...) Từ đời Hán đến nay chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc” (...)

 

Câu 1: Những câu văn trên được rút ra từ tác phẩm nào? Đó là lời của ai, nói trong hoàn cảnh nào? Giải thích ý nghĩa nhan đề của tác phẩm?

 

Câu 2: Nêu nội dung chính và tác dụng của lời phủ dụ? Hây kể tên một tác phẩm có cùng mục đích như lời phủ dụ?

 

Câu 3: Các tác giả của đoạn văn trên vốn là những người trung quân rất có cảm tình với nhà Lê nhưng lại xây dựng lên hình tượng người anh hùng áo vải Quang Trung tuyệt đẹp. Vì sao vậy? Em hãy lí giải ngắn gọn về điều đó? 

 

Câu 4: Từ hình tượng Quang Trung - Nguyễn Huệ, cùng vốn hiểu biết của em, bằng một đoạn văn khoảng nửa trang giấy thi, hãy ghi lại những suy nghĩ của mình về trách nhiệm ở tuổi trẻ hôm nay đối với đất nước trong hoàn cảnh mới.

Bài 2

Cho đọạn văn sau:

    “Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nỗi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?”

                                       (“Hoàng Lê nhất thống chí” - Ngô gia văn phái)

Câu 1: Đoạn trích trên là lời của ai, nói với ai? Nói trong hoàn cảnh nào?

Câu 2: Trong câu “Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn”, nhân vật “ta” đã thực hiện kiểu hành động nói nào? Hành động nói đó được thực hiện theo cách trực tiếp hay gián tiếp? Vì sao em lại khẳng định như vậy? 

Câu 3: Qua lời nói này, em hiểu thêm gì về phẩm chất của vua Quang Trung - Nguyễn Huệ?

Câu 4: Hãy viết một đoạn văn theo cách diễn dịch (khoảng 10 câu) trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật “ta” được thể hiện trong đoạn trích trên. Trong đoạn văn, có sử dụng một phép nối để liên kết câu.

Câu 5: Lời nói: “...không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy” gợi em nhớ tới 2 câu văn nào trong đoạn trích “Nước Đại Việt ta” (Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi)?

mn giúp mik vs :<

1
11 tháng 10 2021

Em chia bài này ra thành 2 câu hỏi, mỗi câu hỏi 1 bài thôi thì mọi người mới giúp em được!

6 tháng 4 2019

a, Liên kết câu: trường học- trường học (phép lặp)

- Liên kết đoạn: trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân và phong kiến- như thế (phép thế)

 Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên...
Đọc tiếp

 Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc.

(Trích Hoàng Lê Nhất Thống Chí - Ngô Gia Văn Phái)

a) Câu đầu tiên của đoạn trích trên nói lên điều gì ? Giống với câu thơ nào đã đc học ?

b) Từ câu "Từ đời...hết" gợi nhớ đến nội dung văn bản nào đã học

c) Viết đoạn văn trình bày theo lối quy nạp vs câu chủ đề : "Nước Nam mãi là của người Nam"

0
7 tháng 4 2019

Chọn đáp án: B

CÂU CHUYỆN VỀ HAI HẠT LÚA "Cả hai hạt lúa đều to, khỏe, chắc mẩy nên được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau. Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng. Hạt thứ nhất như thẩm "Dai gi ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn phải chịu nắng nóng, mưa lạnh rồi cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi...
Đọc tiếp

CÂU CHUYỆN VỀ HAI HẠT LÚA "Cả hai hạt lúa đều to, khỏe, chắc mẩy nên được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau. Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng. Hạt thứ nhất như thẩm "Dai gi ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn phải chịu nắng nóng, mưa lạnh rồi cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi yên ổn để trú ngụ ". Thể là nó chọn một góc khuất trong khu lòng và làm vào đó, nằm khoan khoái, tự hào về sự "khôn ngoan" của mình. Còn hạt lửa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đấtNó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì – nó chết dần chết mòn rồi mục nát trong xó tốiTrong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa mới. Cây lúa ấy lại trổ bông, trĩu hạt, chín vàng. (Theo First New, Hạt giống tâm hồn)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn trên. Theo em, nội dung của đoạn văn trên là gì?
Câu 2: Theo em, tại sao hạt lúa thứ nhất lại héo kho nơi góc nhà? Sự lựa chọn của hai hạt lúa ẩn dụ cho những quan niệm sống như thế nào?

2
6 tháng 8 2023

Câu 1: 

Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là tự sự kết hợp nghị luận.

Theo em, nội dung đoạn văn trên là: kể lại tính cách khác nhau của hai hạt lúa, hạt thì mong muốn được chia sẻ dinh dưỡng mong được nảy mầm, hạt thì ích kỉ giữ dinh dưỡng lại cho mình và tự hào về sự "khôn ngoan" của nó. Kết quả hạt thứ hai thì dần chết mòn còn hạt thứ nhất thì dù nát tan trong đất nhưng trổ bông lúa chín vàng.

Câu 2:

Theo em, hạt lúa thứ nhất lại héo nơi góc nà vì nó nghĩ thầm "Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng" và không muốn chịu nắng nóng, mưa lạnh rồi cả thân mình phải nát tan trong đất, nó muốn giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi yên ổn để trú ngụ.

Sự lựa chọn của hai hạt lúa ẩn dụ cho hai quan niệm sống:

- Sống ích kỉ, không muốn cống hiến tài năng sức lực của mình cho đời cuối cùng nhận kết quả không tốt đẹp cho bản thân.

- Sống luôn cho đi, chịu khổ chịu khó cuối cùng nhận kết quả tốt đẹp cho bản thân.

Câu 1: Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là: tự sự kết hợp nghị luận. 

Nội dung của đoạn trên là: Câu chuyện xoay quanh hai hạt lúa với hai sự lựa chọn khác nhau. Hạt lúa chọn an toàn nơi góc tối đã dần chết mòn rồi mục nát còn hạt lúa chấp nhận nát tan trong lòng đất nhưng trở thành một cây lúa trổ bông chín vàng.

Câu 2: Hạt lúa thứ nhất lại khô héo nơi góc tối bởi nó không có đủ dưỡng chất để tiếp tục duy trì sự sống. Chính bản thân hạt lúa thứ nhất đã từ chối sự sống vì chỉ muốn giữ ít chất dinh dưỡng nhỏ nhoi mà không nghĩ lâu dài. Tích trữ bao lâu một ngày cũng dùng hết, chỉ có không ngừng vươn lên phát triển mới tồn tại. 

Sự lựa chọn hạt lúa ẩn dụ cho quan niệm sống: Chấp nhận khó khăn không ngừng vươn lên để phát triển toàn diện bởi: 

- Nếu chúng ta mãi ở trong vùng an toàn, một ngày nào đó cũng sẽ chết dần chết mòn vì không học được cách trưởng thành và tự đương đầu với khó khăn. 

- Còn nếu chọn giống hạt lúa thứ hai có bản lĩnh và ý chí muốn bay cao, bay xa, phát triển bản thân mình thì chắc chắn sẽ thành công trong cuộc sống.

ĐỀ 4. Cho đoạn văn: “Chúng ta đến đây để cố gắng chống lại việc đó, đem tiếng nói của chúng ta tham gia vào bản đồng ca của những người đòi hỏi một thế giới không có vũ khí vì một cuộc sống hòa bình, công bằng. Nhưng dù cho tại họa có xảy ra thì sự có mặt của chúng ta ở đây cũng không phải là vô ích” (Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục) Câu hỏi a.“Chúng ta đến đây để cố...
Đọc tiếp

ĐỀ 4. Cho đoạn văn: “Chúng ta đến đây để cố gắng chống lại việc đó, đem tiếng nói của chúng ta tham gia vào bản đồng ca của những người đòi hỏi một thế giới không có vũ khí vì một cuộc sống hòa bình, công bằng. Nhưng dù cho tại họa có xảy ra thì sự có mặt của chúng ta ở đây cũng không phải là vô ích” (Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục) Câu hỏi a.“Chúng ta đến đây để cố gắng chống lại việc đó” ,“việc đó” mà tác giả đề cập đến trong đoạn trích trên là việc gì? “Việc đó” đem lại hậu quả gì cho nhân loại? b. Vì sao tác giả khẳng định: “dù cho tại họa có xảy ra thì sự có mặt của chúng ta ở đây cũng không phải là vô ích”? c Chỉ ra chủ ngữ, vị ngữ tròng câu « Nhưng dù cho tại họa có xảy ra thì sự có mặt của chúng ta ở đây cũng không phải là vô ích.” Đây là câu gì xét theo cấu tạo ngữ pháp ? c. Vấn đề G.Mác -két đưa ra trong “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” có ý nghĩa như thế nào trong tình hình hiện nay. Viết đoạn văn ngắn trình bày ý kiến của em.

0