Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Hình 116.
Ta có: ∆ABD cân vì có AB=AD.
∆ACE cân vì AC=AE(do AB=AD,BC=DE nên AB+BC+AD+DE nên AB + BC= AD+DE hay AC= AE).
Hình 117.
Ta tính được
G= 1800-(H+I) = 1800 - (700+400)= 700
Nên ∆GHI cân vì(G=H)
Hình 118.
∆OMK là tam giác cân vì OM= MK
∆ONP là tam giác cân vì ON=OP
∆OKP là tam giác cân là vì K = P
Suy ra OKM+KOM=600
mà OKM = KOM nên =300
Tương tự OPM =300
Tam giác DKE có:
++=900 (tổng ba góc trong của tam giác).
+800 +400=1800
=1800 -1200=
Nên
∆ ABC và ∆KDE có:
AB=KD(gt)
==600và BE= ED(gt)
Do đó ∆ABC= ∆KDE(c.g.c)
Tam giác MNP không có góc xem giữa hai cạnh tam giác KDE ha ABC nên không bằng hai tam giác còn lại .
- Tam giác DKE có: ∠D + ∠K + ∠E = 1800 (tổng ba góc trong của tam giác).
hay ∠D + +800 +400 = 1800
⇒∠D = 1800 -1200 = 600
Xét ∆ ABC và ∆KDE có:
AB = KD(gt)
∠B = ∠D ( cùng = 600 )
và BE = ED (gt)
Do đó ∆ABC= ∆KDE (c.g.c)
- Tam giác MNP không có góc xem giữa hai cạnh tam giác KDE ha ABC nên không bằng hai tam giác còn lại .
- Hình 116
Ta có ΔABD cân vì AB = AD
ΔACE cân vì AC = AE
Do AB = AD , BC = DE nên AB + BC = AD + DE hay AC = AE
⇒ ΔACE cân
- Hình 117
Ta tính được
- Hình 118
* ΔOMN là tam giác đều vì ba cạnh bằng nhau OM = MN = NO
* ΔOMK cân tại M vì OM = MK
* ΔONP là tam giác cân tại N vì ON = NP
h82:
trong tam giac adb va tam giac ade co
ad:canh chung
A1=a2
ab=ae(gia thiet)
do do tam giac adb = tam giac ade(c.g.c)
h83:
trong tam giac hgk va tam giac ikg co
gk:canh chung
goc hgk =goc ikg
gk=ik(gia thiet)
do do tam giac hkg = tam giac ikg(c.g.c)
h84:
trong tam giac pnm va tam giac pqm co:
mp:canh chung
goc m1=goc m2
pn=pq(gia thiet)
nhung vi goc m1 va goc m2 khong phai goc xen giua
do do tam giac pmn khong bang tam giac pqm
góc CAB = góc CDE
góc CBA = góc CED
góc ACB = góc DCE
chúc bạn học tốt
Theo như ảnh thì b học toán MTCT nên đầu tiên ta tìm ra quy luật rồi chỉ việc bấm máy!!!
Ta có: Với độ cao là 1 => số tam giác là: 1
Với độ cao là 2 => số tam giác là: (1+3)+1
Với độ cao là 3 => số tam giác là: (1+3+5)+(1+2)+1
Với độ cao là 4 => số tam giác là: (1+3+5+7)+(1+2+3)+(1+2)+1
Với độ cao là 5 => số tam giác là: (1+3+5+7+9)+(1+2+3+4)+(1+2+3)+(1+2)+1
Từ đây có thể suy ra quy luật => với độ cao là 244 thì số tam giác là:
(1+3+...+487)+(1+2+...+243)+(1+2+...+242)+...+(1+2)+1=(487+1)∗2442+244∗2432+243∗2422+...+3∗22+2∗12(487+1)∗2442+244∗2432+243∗2422+...+3∗22+2∗12
=59536+243∑1x(x+1)2∑1243x(x+1)2
=59536+2421090
=2480626
Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Sergio BusBu: 21-12-2015 - 17:46Kira Tatsuya yêu thích
- Keep calm and study hard!!!
- chắc sai
Hình 118 :
Có : OM = ON = MN nên tam giác OMN đều
=> góc OMN = góc ONM
Mà : góc OMK + góc OMN = 180 độ
góc ONP + góc ONM = 180 độ
=> góc OMK = góc ONP
=> tam giác OMK = tam giác ONP ( c.g.c )
=> OK = OP ( 2 cạnh tương ứng )
=> tam giác OKP cân tại 0
Tk mk nha
Hình 118 :
Vì tam giác MKO = tam giac NPO ( c-g-c)
=> KO = OP => tam giac KOP cân tại O
còn mấy tam giac kia thì dễ rồi