K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng :

a. Viên đạn đang bay.                                  b. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.
c. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.           d. Hòn bi lăn trên mặt đất.
12. Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp ?
a. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

b. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại .
c. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại .
d. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử khí có thể thoát ra ngoài.
13. Những vật có khả năng hấp thụ bức xạ nhiệt tốt là những vật:
          a. Có bề mặt sần sùi, sẫm màu.                                   b. Có bề mặt nhẵn, sẫm màu.

          c. Có bề mặt sần sùi, sáng màu.                                  d. Có bề mặt nhẵn, sáng màu.
14. Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào ?
a. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn .

b. Từ vật có nhiệt độ lớn hơn sang vật có nhiệt độ nhỏ hơn .
c. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn .

d. Cả ba câu trả lời trên đều đúng .
15. Cả 3 vật A ,B ,C được cho truyền nhiệt lẫn nhau.Gỉa sử tA > tB > tC , nhiệt độ khi xảy ra cân bằng nhiệt là t < tB tìm kết luận đúng:
a. Vật tỏa nhiệt là A và B ,vật C thu nhiệt.

b Vật tỏa nhiệt là A, vật thu nhiệt là B và C.
c. Vật tỏa nhiệt là A, vật thu nhiệt là C, vật không tỏa không thu nhiệt.
d. Vật tỏa nhiệt là A, Vật thu nhiệt là C, vật B có thể tỏa hay thu nhiệt.
16. Trường hợp nào dưới đây không có công cơ học?
A. Người thợ mỏ đẩy xe gòong chuyển động.

B. Máy xúc đất đang làm việc
C. Lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.

D. Bạn học sinh đang ngồi học bài.
17. Lực nào sau đây khi tác dụng vào vật mà không có công cơ học?
A.Lực kéo của một con bò làm cho xe dịch chuyển.

0
8 tháng 3 2019

Chọn D

Vì giữa các phân tử làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài.

Câu 7: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp? A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại. B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại. C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài. D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.Câu 8. Câu nào sau đây nói...
Đọc tiếp

Câu 7: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp? 

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại. 

B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại. 

C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài. 

D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.

Câu 8. Câu nào sau đây nói về bức xạ nhiệt là đúng?

A. Mọi vật đều có thể phát ra tia nhiệt.

B. Chỉ có những vật bề mặt xù xì và màu sẫm mới có thể phát ra tia nhiệt.

C. Chỉ có những vật bề mặt bóng và màu sáng mới có thể phát ra tia nhiệt.

D. Chỉ có Mặt Trời mới có thể phát ra tia nhiệt.

Câu 9. Câu nào dưới đây so sánh dẫn nhiệt và đối lưu là đúng?

A. Dẫn nhiệt là quá trình truyền nhiệt, đối lưu không phải là quá trình truyền nhiệt.

B. Cả dẫn nhiệt và đối lưu đều có thể xảy ra trong không khí.

C. Dẫn nhiệt xảy ra trong môi trường nào thì đối lưu cũng có thể xảy ra trong môi trường đó.

D. Trong nước, dẫn nhiệt xảy ra nhanh hơn đối lưu.

Câu 10. Câu nào dưới đây so sánh dẫn nhiệt và bức xạ nhiệt là không đúng?

A. Dẫn nhiệt và bức xạ nhiệt đều có thể xảy ra trong không khí và trong chân không.

B. Dẫn nhiệt xảy ra khi các vật tiếp xúc nhau, bức xạ nhiệt có thể xảy ra khi các vật không tiếp xúc nhau.

C. Trong không khí bức xạ nhiệt xảy ra nhanh hơn dẫn nhiệt.

D. Trái Đất nhận được năng lượng từ Mặt Trời nhờ bức xạ nhiệt, không nhờ dẫn nhiệt.

Câu 11. Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằng

A. dẫn nhiệt. B. bức xạ nhiệt.

C. đối lưu. D. bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt.

Câu 12. Khi hiện tượng đối lưu đang xảy ra trong chất lỏng thì

A. trọng lượng riêng của cả khối chất lỏng đều tăng lên.

B. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên nhỏ hơn của lớp ở dưới.

C. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên lớn hơn của lớp ở dưới.

D. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên bằng của lớp dưới.

Câu 13. Trong chân không một miếng đồng được nung nóng có thể truyền nhiệt cho một miếng đồng không được nung nóng

A. chỉ bằng bức xạ nhiệt.

B. chỉ bằng bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt.

C. chỉ bằng bức xạ nhiệt và đối lưu.

D. bằng cả bức xạ nhiệt, dẫn nhiệt và đối lưu.

Câu 14. Để tay bên trên một hòn gạch đã được nung nóng thấy nóng hơn để tay bên cạnh hòn gạch đó vì

A. sự dẫn nhiệt từ hòn gạch tới tay để bên trên tốt hơn từ hòn gạch tới tay để bên cạnh.

B. sự bức xạ nhiệt từ hòn gạch tới tay để bên trên tốt hơn từ hòn gạch tới tay để bên cạnh.

C. sự đối lưu từ hòn gạch tới tay để bên trên tốt hơn từ hòn gạch tới tay để bên cạnh.

D. cả sự dẫn nhiệt, bức xạ nhiệt và đối lưu từ hòn gạch tới tay để bên trên đều tốt hơn từ hòn gạch tới tay để bên cạnh.

Câu 15. Nhiệt năng của một vật

A. chỉ có thể thay đổi bằng truyền nhiệt.

B. chỉ có thể thay đổi bằng thực hiện công.

C. chỉ có thể thay đổi bằng cả thực hiện công và truyền nhiệt.

D. có thể thay đổi bằng thực hiện công hoặc truyền nhiệt, hoặc bằng cả thực hiện công và truyền nhiệt.

Câu 16. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì

A. động năng của vật càng lớn. B. thế năng của vật càng lớn.

C. cơ năng của vật càng lớn. D. nhiệt năng của vật càng lớn.

Câu 17. Nhiệt năng của vật tăng khi

A. vật truyền nhiệt cho vật khác.

B. vật thực hiện công lên vật khác.

C. chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên.

D. chuyển động của vật nhanh lên.

Câu 18. Gọi t là nhiệt độ lúc sau, t0 là nhiệt độ lúc đầu của vật. Công thức nào là công thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào? 

A. Q= m (t - t0) C. Q = m.c B. Q = m.c (t0 – t) D. Q = m.c (t – t0) 

Câu 19. Nhiệt dung riêng của đồng lớn hơn chì. Vì vậy để tăng nhiệt độ của 3kg đồng và 3kg chì thêm 150C thì: 

A. Khối chì cần nhiều nhiệt lượng hơn khối lượng đồng. 

B. Khối đồng cần nhiều nhiệt lượng hơn khối lượng chì. 

C. Hai khối đều cần nhiệt lượng như nhau. 

D. Không khẳng định được. 

Câu 20. Ba chất lỏng A, B, C đang ở nhiệt độ tA, tB, tC với tA < tB < tC được trộn lẫn với nhau. Chất lỏng nào tỏa nhiệt, chất lỏng nào thu nhiệt? 

A. A tỏa nhiệt, B và C thu nhiệt.

B. A và B tỏa nhiệt, C thu nhiệt. 

C. C tỏa nhiệt, A và B thu nhiệt. 

D. Chỉ khẳng định được sau khi tính được nhiệt độ khi cân bằng.

Câu 21: Hỏi phải pha trộn bao nhiêu nước ở nhiệt độ 80oC và nước ở nhiệt độ 20oC để được 90kg nước ở nhiệt độ 600C. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK.

60kg và 30kg B. 90kg và 30kg C. 50kg và 50kg D. 30kg và 15kg 

 

Câu 22. Phải cung cấp cho 8 kg kim loại này ở 400C một nhiệt lượng là 110,4 kJ để nó nóng lên 700C. Đó là kim loại gì? 

A. Nhôm. B. Đồng. C. Thép. D. Chì. 

Câu 23. Calo là nhiệt lượng cần thiết để làm cho một gam nước nóng thêm 10C. Hãy cho biết 1 calo bằng bao nhiêu jun? 

A. 1 calo = 4200J. B. 1 calo = 4,2J C. 1 calo = 42J D. 1 calo = 42kJ

Câu 24. Người ta cung cấp cho 2 kg rượu một nhiệt lượng 175kJ thì nhiệt độ của rượu tăng thêm bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của rượu là 2500J/kg.K. 

Tăng thêm 350C.    B. Tăng thêm 0,0350C    C. Tăng thêm 250C D. Tăng thêm 400C

Câu 25: Một học sinh thả 300g chì ở 100°C vào 250g nước ở nhiệt độ 58,5°C làm cho nước nóng lên tới 60°C. Tính nhiệt độ của chì ngay sau khi cân bằng nhiệt?

A.50°C            B. 79,25°C                            C. 60°C D. 100°C

1
19 tháng 7 2021

7D

8A

9B

10A

11C

12A

14C

15D

16D

17C

18D

19B

20D

21A

22C

23B

24A

25C

 

15 tháng 12 2018

Chọn C

Vì thế năng được xác định bởi độ cao của vật so với mặt đất. khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng bằng 0.

Câu 41: Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật. A. Vật có bề mặt sần sùim, sáng màu.B. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu.C. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.D. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu.Câu 42: Hãy quan sát chiếc đèn lồng mà các em thường chơi trong dịp trung thu và cho biết chiếc đèn có thể quay được nhờ vào hiện tượng gì về mặt nhiệt học?A. Bức xạ...
Đọc tiếp

Câu 41: Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật. A. Vật có bề mặt sần sùim, sáng màu.
B. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu.
C. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.
D. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu.

Câu 42: Hãy quan sát chiếc đèn lồng mà các em thường chơi trong dịp trung thu và cho biết chiếc đèn có thể quay được nhờ vào hiện tượng gì về mặt nhiệt học?

A. Bức xạ nhiệt.
B. Đối lưu và sự thực hiện công.
C. Truyền nhiệt.
D. Thực hiện công.
Câu 43: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:

A:  Nhiệt năng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và không phụ thuộc vào chất làm nên vật.

B:  Công thức tính nhiệt lượng là: Q = mc∆t

C:  Đơn vị của nhiệt năng, nhiệt lượng đều là jun (J).

D:  Nhiệt dung riêng của một chất cho biết lượng nhiệt cần thiết làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10C.

Câu 44: Nhiệt lượng mà cơ thể ta hấp thụ khi uống một lượng nước có khối lượng nước là 180gam ở nhiệt độ 54,60C là bao nhiêu? Cho nhiệt độ cơ thể người là 36,60C và nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.độ. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. Một kết quả khác.     B. Q = 1512kJ.      C. Q = 151,2kJ.  D. Q = 15,12kJ.
Câu 45: Người ta cung cấp cho 5lít nước một nhiệt lượng là Q = 600kJ. Cho nhiệt dung riêng của nước là C = 4190J/kg.độ. Hỏi nước sẽ nóng thêm bao nhiêu độ?
A. Nóng thêm 30,70C.
B. Nóng thêm 34,70C.
C. Nóng thêm 28,70C.
D. Nóng thêm 32,70C.
Câu 46: Chọn câu trả lời đúng. Khi chỉ có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì theo nguyên lí truyền nhiệt:
A. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
B. Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
C. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.
D. Tất cả các phát biểu đều đúng.

Câu 47: Cùng được cung câp nhiệt lượng như nhau, trong các vật cùng khối lượng làm bằng các chất sau đây: nước, đồng, chì, nhôm vật nào tăng nhiệt độ nhiều hơn? Chọn thứ tự đúng từ nhỏ đến lớn.
A. Nước - chì - nhôm - đồng.
B. Nhôm - nước - đồng - chì.
C. Nước - nhôm - đồng - chì.
D. Nước - đồng - nhôm - chì.
Câu 48: Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba miếng kim loại trên bằng cách chọn câu trả lời đúng các câu trả lời sau đây:
A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.
B. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.
C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.
D. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.
Câu 49: Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2kg đã được nung nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 270C. Coi như chỉ có một quả cầu và nước trao đổi nhiệt độ với nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước là: C1 = 880J/kg.K và C2 = 4200J/kg.K. Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A. Q = 128480kJ.    B. Q = 128480J.    C. Q = 12848kJ.     D. Q = 12848J.
Câu 50: Một học sinh thả 300g chì ở 1000C vào 250g nước ở 58,50C làm cho nước nóng tới 600C. Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A. 58,250C                B. 600C       C. Một giá trị khác.     D. 58,50C
Câu 51: Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 800C xuống 200C. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. Q = 11400J; Δt = 54,30C.
B. Q = 11400J; Δt = 5,430C.
C. Q = 114000J; Δt = 5,430C.
D. Q = 1140J; Δt = 5,430C.
Câu 52: Muốn có 100lít nước ở nhiệt độ 350C thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 150C? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. V = 2,35lít.
B. V = 23,5lít.
C. V = 0,235lít.
D. Một kết quả khác.
Câu 53: Pha một lượng nước ở 800C vào bình chưa 9 lít nước đang có nhiệt độ 220C. Nhiệt độ cuối cùng khi có sự cân bằng nhiệt là 360C. Hỏi lượng nước đã pha thêm vào bình là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. Một giá trị khác.     B. m = 2,86g.    C. m = 2,86kg.    D. m = 28,6kg.
Câu 54: Thả một quả cầu bằng thép có khối lượng 1,5kg ở nhiệt độ 600C vào chậu chứa 2kg nước ở nhiệt độ 200C. Tìm nhiệt độ của nước và quả cầu khi đã cân bằng nhiệt. Giả sử có sự trao đổi nhiệt giữa quả cầu và nước. Cho cnước = 4200J/kg.K và Cthép = 460J/kg.K.

A.  230C       B.  200C      C.  600C     D.  400C

1
22 tháng 7 2021

Câu 41: Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật. A. Vật có bề mặt sần sùim, sáng màu.
B. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu.
C. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.
D. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu.

Câu 42: Hãy quan sát chiếc đèn lồng mà các em thường chơi trong dịp trung thu và cho biết chiếc đèn có thể quay được nhờ vào hiện tượng gì về mặt nhiệt học?

A. Bức xạ nhiệt.
B. Đối lưu và sự thực hiện công.
C. Truyền nhiệt.
D. Thực hiện công.
Câu 43: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:

A:  Nhiệt năng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và không phụ thuộc vào chất làm nên vật.

B:  Công thức tính nhiệt lượng là: Q = mc∆t

C:  Đơn vị của nhiệt năng, nhiệt lượng đều là jun (J).

D:  Nhiệt dung riêng của một chất cho biết lượng nhiệt cần thiết làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10C.

Câu 45: Người ta cung cấp cho 5lít nước một nhiệt lượng là Q = 600kJ. Cho nhiệt dung riêng của nước là C = 4190J/kg.độ. Hỏi nước sẽ nóng thêm bao nhiêu độ?
A. Nóng thêm 30,70C.
B. Nóng thêm 34,70C.
C. Nóng thêm 28,70C.
D. Nóng thêm 32,70C.
Câu 47: Cùng được cung câp nhiệt lượng như nhau, trong các vật cùng khối lượng làm bằng các chất sau đây: nước, đồng, chì, nhôm vật nào tăng nhiệt độ nhiều hơn? Chọn thứ tự đúng từ nhỏ đến lớn.
A. Nước - chì - nhôm - đồng.
B. Nhôm - nước - đồng - chì.
C. Nước - nhôm - đồng - chì.
D. Nước - đồng - nhôm - chì.
Câu 48: Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba miếng kim loại trên bằng cách chọn câu trả lời đúng các câu trả lời sau đây:
A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.
B. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.
C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.
D. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.
Câu 49: Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2kg đã được nung nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 270C. Coi như chỉ có một quả cầu và nước trao đổi nhiệt độ với nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước là: C1 = 880J/kg.K và C2 = 4200J/kg.K. Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A. Q = 128480kJ.    B. Q = 128480J.    C. Q = 12848kJ.     D. Q = 12848J.
Câu 50: Một học sinh thả 300g chì ở 1000C vào 250g nước ở 58,50C làm cho nước nóng tới 600C. Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A. 58,250C                B. 600C       C. Một giá trị khác.     D. 58,50C
Câu 51: Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 800C xuống 200C. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. Q = 11400J; Δt = 54,30C.
B. Q = 11400J; Δt = 5,430C.
C. Q = 114000J; Δt = 5,430C.
D. Q = 1140J; Δt = 5,430C.
Câu 52: Muốn có 100lít nước ở nhiệt độ 350C thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 150C? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. V = 2,35lít.
B. V = 23,5lít.
C. V = 0,235lít.
D. Một kết quả khác.
Câu 53: Pha một lượng nước ở 800C vào bình chưa 9 lít nước đang có nhiệt độ 220C. Nhiệt độ cuối cùng khi có sự cân bằng nhiệt là 360C. Hỏi lượng nước đã pha thêm vào bình là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. Một giá trị khác.     B. m = 2,86g.    C. m = 2,86kg.    D. m = 28,6kg.
Câu 54: Thả một quả cầu bằng thép có khối lượng 1,5kg ở nhiệt độ 600C vào chậu chứa 2kg nước ở nhiệt độ 200C. Tìm nhiệt độ của nước và quả cầu khi đã cân bằng nhiệt. Giả sử có sự trao đổi nhiệt giữa quả cầu và nước. Cho cnước = 4200J/kg.K và Cthép = 460J/kg.K.

A.  230C       B.  200C      C.  600C     D.  400C

Nhiều câu không thấy trả lời ạ!!!

19 tháng 11 2017

Chọn C

Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.

helpppppCâu 1: Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?A. Viên đạn đang bay.B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất nằm ngang.D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Động năng là cơ năng của vật có được do đang chuyển động.B. Vật có động năng có khả năng sinh công.C. Động năng của vật không thay đổi khi vật...
Đọc tiếp

helppppp

Câu 1: Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?

A. Viên đạn đang bay.

B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.

C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất nằm ngang.

D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Động năng là cơ năng của vật có được do đang chuyển động.

B. Vật có động năng có khả năng sinh công.

C. Động năng của vật không thay đổi khi vật chuyển động đều.

D. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc khối lượng của vật.

Câu 3: Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A.   Khối lượng của vật và quãng đường vật dịch chuyển.

B.   Lực tác dụng vào vật và khối lượng của vật.

C.   Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển theo phương của lực.

D.   Quãng đường vật dịch chuyển và vận tốc chuyển động của vật.

Câu 4: Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?

A.   Người lực sĩ đang đỡ quả tạ ở tư thế thẳng đứng.

B.   Đầu tàu đang kéo các toa tàu chuyển động.

C.   Người công nhân đang dùng ròng rọc kéo 1 vật lên cao.

D.   Con bò đang kéo 1 chiếc xe đi trên đường.

Câu 5: Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng:

   A. Viên đạn đang bay.

   B. Lò xo để tự nhiên treo trên giá đỡ
   C. Lò xo bị kéo dãn dài để trên mặt đất.
   D. Hòn bi đang lăn trên mặt đất

Câu 6: Một trái táo đang rơi từ trên cây xuống đất thì cơ năng biến đổi như thế nào?

A. Động năng tăng dần và thế năng giảm dần.
B. Động năng giảm dần.
C. Thế năng tăng dần.
D. Động năng tăng dần.

   Câu 7: Khi lực tác dụng lên vật tăng n lần nhưng quãng đường dịch chuyển nhờ lực đó giảm n lần thì công sinh ra thay đổi như thế nào?

A.   Công tăng lên n2 lần.

B.   Công giảm đi n2 lần.

C.   Công tăng lên n  lần.

D.   Công sinh ra không đổi.

Câu 8: Câu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất của các máy cơ đơn giản:

A.   Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.

B.   Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lợi bấy nhiêu lần về đường đi.

C.   Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lợi bấy nhiêu lần về công.

D.   Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về công.

Câu 9: Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?

A.   Học sinh đang ngồi học bài.

B.   Người công nhân dùng ròng rọc kéo vật nặng lên cao.

C.   Người công nhân đẩy thùng hàng làm cho nó chuyển động.

D.   Người lực sĩ nâng quả tạ từ thấp lên cao.

Câu 10: Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào của công cơ học?

A.   N.m

B.   N/m2

C.   N/m

D.   N.m2

4
14 tháng 2 2022

Câu 1: Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?

A. Viên đạn đang bay.

B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.

C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất nằm ngang.

D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Động năng là cơ năng của vật có được do đang chuyển động.

B. Vật có động năng có khả năng sinh công.

C. Động năng của vật không thay đổi khi vật chuyển động đều.

D. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc khối lượng của vật.

Câu 3: Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A.   Khối lượng của vật và quãng đường vật dịch chuyển.

B.   Lực tác dụng vào vật và khối lượng của vật.

C.   Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển theo phương của lực.

D.   Quãng đường vật dịch chuyển và vận tốc chuyển động của vật.

Câu 4: Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?

A.   Người lực sĩ đang đỡ quả tạ ở tư thế thẳng đứng.

B.   Đầu tàu đang kéo các toa tàu chuyển động.

C.   Người công nhân đang dùng ròng rọc kéo 1 vật lên cao.

D.   Con bò đang kéo 1 chiếc xe đi trên đường.

Câu 5Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng:

   A. Viên đạn đang bay.

   B. Lò xo để tự nhiên treo trên giá đỡ
   C. Lò xo bị kéo dãn dài để trên mặt đất.
   D. Hòn bi đang lăn trên mặt đất

Câu 6: Một trái táo đang rơi từ trên cây xuống đất thì cơ năng biến đổi như thế nào?

A. Động năng tăng dần và thế năng giảm dần.
B. Động năng giảm dần.
C. Thế năng tăng dần.
D. Động năng tăng dần.

   Câu 7: Khi lực tác dụng lên vật tăng n lần nhưng quãng đường dịch chuyển nhờ lực đó giảm n lần thì công sinh ra thay đổi như thế nào?

A.   Công tăng lên n2 lần.

B.   Công giảm đi n2 lần.

C.   Công tăng lên n  lần.

D.   Công sinh ra không đổi.

Câu 8: Câu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất của các máy cơ đơn giản:

A.   Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.

B.   Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lợi bấy nhiêu lần về đường đi.

C.   Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lợi bấy nhiêu lần về công.

D.   Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về công.

Câu 9: Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?

A.   Học sinh đang ngồi học bài.

B.   Người công nhân dùng ròng rọc kéo vật nặng lên cao.

C.   Người công nhân đẩy thùng hàng làm cho nó chuyển động.

D.   Người lực sĩ nâng quả tạ từ thấp lên cao.

Câu 10: Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào của công cơ học?

A.   N.m

B.   N/m2

C.   N/m

D.   N.m2

14 tháng 2 2022

1. C

2. D

3.D

4. A

5. D

6. A

7. D

8. A

9. A

10. C

29 tháng 11 2018

Chọn A

Vì bức xạ nhiệt được tạo ra bởi chuyển động nhiệt của các hạt điện tích trong vật chất. Tất cả các vật chất với nhiệt độ lớn hơn độ không tuyệt đối đều phát ra bức xạ nhiệt nên mọi vật đều có thể phát ra tia nhiệt.