K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong các từ gạch chân dưới đây, từ nào là đại từ chỉ ngôi, từ nào là danh từ ?Viết tắt ĐT (đại từ), DT (danh từ) xuống dưới từ được gạch dưới để trả loiwg:a. Tôi1 còn nhớ, vừa ngẩng đầu lên, tôi2 liền bắt gặp những giọt nước mắt long lanh trong đôi mắt hiền hậu của mẹ.3-Sao đấy, mẹ4 ?- Mẹ5 sung sướng quá, con6 ạ. Thế là con7 đã bắt đầu nuôi gia đình rồi.b.Sau...
Đọc tiếp

Trong các từ gạch chân dưới đây, từ nào là đại từ chỉ ngôi, từ nào là danh từ ?

Viết tắt ĐT (đại từ), DT (danh từ) xuống dưới từ được gạch dưới để trả loiwg:

a. Tôi1 còn nhớ, vừa ngẩng đầu lên, tôi2 liền bắt gặp những giọt nước mắt long lanh trong đôi mắt hiền hậu của mẹ.3

-Sao đấy, mẹ4 ?

- Mẹ5 sung sướng quá, con6 ạ. Thế là con7 đã bắt đầu nuôi gia đình rồi.

b.Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ1 ra về. Tiếng nói cười ríu rít.

. Bỗng các em2 dừng lại khi thấy một cụ già3 đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông mặt cụ4 mới hiền lành làm sao.

– Chuyện gì xảy ra với ông5 thế nhỉ ? – Một em trai6 nói.

–  Hay ông7 đánh mất cái gì ?

– Hay ông8 bị ốm ? - Mấy em9 khắc nói tiếp

 Các em10 tới chỗ ông cụ11. Em12 có mái tóc vằng như tơ lễ phép hỏi:

– Thưa ông13, chúng cháu14 có thể giúp gì ông15 không ạ ?

Cụ già16 thở nặng nhọc, nhưng đôi mắt ánh lên nhữnq tia ấm áp :

–  Ông21 đang rất buồn. Bà lão nhà ông22 nằm bệnh viện mấy tháng nay rồi. Bà ốm nặng lắm, khó mà qua khỏi, ông23 ngồi đây chờ xe buýt để đến bệnh viện. Dẫu các cháu24 không giúp gì được, nhưng ông25 cũng thấy lòng nhẹ hơn.

Đám trẻ26 lặng đi. Các em nhìn cụ, ái ngại. 

Một lát sau, chúng27 chào cụ28 ra về. Các em29 có nói lời gì đó với nhau. Nhưng rồi lời nói chuyện ríu rít ban nãy im hẳn.

0
30 tháng 12 2018

CÁC TỪ ĐƯỢC GẠCH DƯỚI TRONG ĐOẠN VĂN THUỘC LOẠI TỪ LÀ : ĐẠI TỪ  

MÌNH LÀM ĐẠI NHA !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

30 tháng 12 2018

Thời gian trôi đi nhanh : động từ

​Tôi : đại từ

trưởng thành : tính từ

thanh niên : danh từ

xe máy : danh từ

phóng vù vù qua : động từ

thì : quan hệ từ

​tôi : đại từ

​nhớ : động từ

​kỉ niệm thời ấu thơ :​ danh từ

​về :​ quan hệ từ

bà :​ danh từ

sự yêu thương :​ danh từ

​của : quan hệ từ

và : ​quan hệ từ

ng : ​danh từ

​bùi ngùi : tính từ

​nhớ thương :​ động từ

31 tháng 10 2019

14, danh từ là: gia đình tôi, dòng sông, loài người.

13, từ nhiều nghĩa gồm: đậu, vàng.

Học tốt~♤

14) 

Những danh từ là : gia đình tôi , dòng sông lớn , loài người.

13) 

Dãy câu có từ nhiều nghĩa là :

a) Bố em thích ăn xôi đậu. Anh em không thi đậu.

2 tháng 7 2019

Bài 2 : 

a, khắc phục là động từ 

khó khăn là danh từ 

b, mơ ước là động từ 

hạnh phúc là danh từ

c,chiến thắng là động từ 

Bài 3:

"Bó" là danh từ : Bó rau đấy rất tươi . 

"Bó" là động từ : Bác sĩ đang băng bó tay cho bạn ấy .

Bài 2 :

a, Khắc phục là ĐT 

    Khó khăn là DT

b, Mơ ước là ĐT

    Hạnh phúc là DT

c, Chiến thắng là ĐT

 Bài 3 :

_DT : "Bó" rơm này rất vàng .

_ĐT : Bác ấy đang "bó" củi thành từng "bó"

SỰ SẺ CHIA BÌNH DỊTôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư. Ngay sau tôi là một người phụ nữ với hai đứa con còn rất nhỏ. Hai đứa nhỏ khóc lóc, không chịu đứng yên trong hàng. Bà mẹ trông cũng mệt mỏi và nhếch nhác như mấy đứa trẻ. Thấy thế, tôi liền nhường chỗ của tôi cho bà. Bà cảm ơn tôi rồi vội vã bước lên.Nhưng đến lượt tôi thì bưu điện đóng cửa. Khi...
Đọc tiếp

SỰ SẺ CHIA BÌNH DỊ

Tôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư. Ngay sau tôi là một người phụ nữ với hai đứa con còn rất nhỏ. Hai đứa nhỏ khóc lóc, không chịu đứng yên trong hàng. Bà mẹ trông cũng mệt mỏi và nhếch nhác như mấy đứa trẻ. Thấy thế, tôi liền nhường chỗ của tôi cho bà. Bà cảm ơn tôi rồi vội vã bước lên.

Nhưng đến lượt tôi thì bưu điện đóng cửa. Khi đó tôi cảm thấy thực sự rất bực mình và hối hận vì đã nhường chỗ cho người khác. Chợt người phụ nữ quay sang tôi nói: "Tôi cảm thấy rất ái ngại! Chỉ vì nhường chỗ cho tôi mà cô lại gặp khó khăn như vậy. Cô biết không, nếu hôm nay tôi không gửi phiếu thanh toán tiền gas, thì công ti điện và gas sẽ cắt hết nguồn sưởi ấm của gia đình tôi."

Tôi sững người, không ngờ rằng chỉ đơn giản bằng một hành động nhường chỗ của mình, tôi đã giúp người phụ nữ ấy và hai đứa trẻ qua được một đêm giá rét. Tôi rời khỏi bưu điện với niềm vui trong lòng. Tôi không còn có cảm giác khó chịu khi nghĩ đến việc lại phải lái xe đến bưu điện, tìm chỗ đậu xe và đứng xếp hàng nữa mà thay vào đó là cảm giác thanh thản, phấn chấn.

Kể từ ngày hôm đó, tôi cảm nhận được sự quan tâm của mình đến mọi người có giá trị như thế nào. Tôi bắt đầu biết quên mình đi và biết chia sẻ với người khác vì tôi nhận ra đôi khi chỉ một cử chỉ nhỏ, bình dị của mình cũng có thể làm ấm lòng, làm thay đổi hoặc tạo nên sự khác biệt và ý nghĩa cho cuộc sống của một người khác.

Câu 1: Vì sao nhân vật "tôi" trong câu chuyện lại nhường chỗ xếp hàng cho mẹ con người phụ nữ đứng sau?

A. Vì thấy mình chưa vội lắm.

B. Vì nhười phụ nữ trình bày lí do của mình và xin được nhường chỗ.

C. Vì thấy hoàn cảnh mẹ con người phụ nữ thật đáng thương.

D. Vì hai đứa nhỏ khóc lóc không chiu đứng yên trong hàng.

Câu 2: Sau khi nhường chỗ, vì sao nhân vât "tôi" lại thấy bực mình và hối hận?

A. Vì thấy mẹ con họ không cảm ơn.

B. Vì thấy mãi không đến lượt mình.

C.Vì bưu điện chỉ làm việc đến mẹ con người phụ nữ thì đóng cửa

D.Vì mình không mua được tem gửi thư.

Các bạn giúp mình với buổi chiều  mình nộp rồi.

4
14 tháng 5 2019

1.D

    2.D

Học Tốt.

SỰ SẺ CHIA BÌNH DỊ

Tôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư. Ngay sau tôi là một người phụ nữ với hai đứa con còn rất nhỏ. Hai đứa nhỏ khóc lóc, không chịu đứng yên trong hàng. Bà mẹ trông cũng mệt mỏi và nhếch nhác như mấy đứa trẻ. Thấy thế, tôi liền nhường chỗ của tôi cho bà. Bà cảm ơn tôi rồi vội vã bước lên.

Nhưng đến lượt tôi thì bưu điện đóng cửa. Khi đó tôi cảm thấy thực sự rất bực mình và hối hận vì đã nhường chỗ cho người khác. Chợt người phụ nữ quay sang tôi nói: "Tôi cảm thấy rất ái ngại! Chỉ vì nhường chỗ cho tôi mà cô lại gặp khó khăn như vậy. Cô biết không, nếu hôm nay tôi không gửi phiếu thanh toán tiền gas, thì công ti điện và gas sẽ cắt hết nguồn sưởi ấm của gia đình tôi."

Tôi sững người, không ngờ rằng chỉ đơn giản bằng một hành động nhường chỗ của mình, tôi đã giúp người phụ nữ ấy và hai đứa trẻ qua được một đêm giá rét. Tôi rời khỏi bưu điện với niềm vui trong lòng. Tôi không còn có cảm giác khó chịu khi nghĩ đến việc lại phải lái xe đến bưu điện, tìm chỗ đậu xe và đứng xếp hàng nữa mà thay vào đó là cảm giác thanh thản, phấn chấn.

Kể từ ngày hôm đó, tôi cảm nhận được sự quan tâm của mình đến mọi người có giá trị như thế nào. Tôi bắt đầu biết quên mình đi và biết chia sẻ với người khác vì tôi nhận ra đôi khi chỉ một cử chỉ nhỏ, bình dị của mình cũng có thể làm ấm lòng, làm thay đổi hoặc tạo nên sự khác biệt và ý nghĩa cho cuộc sống của một người khác.

Câu 1: Vì sao nhân vật "tôi" trong câu chuyện lại nhường chỗ xếp hàng cho mẹ con người phụ nữ đứng sau?

A. Vì thấy mình chưa vội lắm.

B. Vì nhười phụ nữ trình bày lí do của mình và xin được nhường chỗ.

C. Vì thấy hoàn cảnh mẹ con người phụ nữ thật đáng thương.

D. Vì hai đứa nhỏ khóc lóc không chiu đứng yên trong hàng.

Câu 2: Sau khi nhường chỗ, vì sao nhân vât "tôi" lại thấy bực mình và hối hận?

A. Vì thấy mẹ con họ không cảm ơn.

B. Vì thấy mãi không đến lượt mình.

C.Vì bưu điện chỉ làm việc đến mẹ con người phụ nữ thì đóng cửa

D.Vì mình không mua được tem gửi thư.

 

 
5 tháng 1 2020

Danh từ : Chân, râu

Động từ : ăn uống, làm việc, chóng lớn, khoan thai đưa, vuốt

Tính từ : Điều độ, chừng mực , trịnh trọng

Quan hệ từ : và , nên

Đại từ : Tôi 

5 tháng 1 2020

Bởi tôi  ăn uống  điều độ    làm việc  chừng mực  nên tôi chóng lớn lắm ( ... ). Cứ chốc chốc, tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa hai chân lên vuốt  râu.

Xếp các từ được gạch chân vào bảng phân loại dưới đây :

Danh từĐộng từTính từQuan hệ từĐại từ
tôi,râu,chân.ăn,uống,làm việc,đưa,vuốt.trịnh trọng,khoang thaivà,nên. 
 
Câu 1:Quan hệ từ nào sau đây có thể điền vào chỗ trống trong câu: “Tấm chăm chỉ hiền lành........ Cám thì lười biếng, độc ác.”?a. cònb. làc. tuyd. dùCâu 2: “Vì chưng bác mẹ tôi nghèo,Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai.”Câu ca dao trên là câu ghép có quan hệ gì giữa các vế câu?a. quan hệ nguyên nhân - kết quả.b. quan hệ kết quả - nguyên nhân.c. quan hệ điều kiện - kết quả.d. quan hệ...
Đọc tiếp

Câu 1:

Quan hệ từ nào sau đây có thể điền vào chỗ trống trong câu: “Tấm chăm chỉ hiền lành........ Cám thì lười biếng, độc ác.”?

  • a. còn
  • b. là
  • c. tuy
  • d. dù

Câu 2:

 “Vì chưng bác mẹ tôi nghèo,
Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai.”
Câu ca dao trên là câu ghép có quan hệ gì giữa các vế câu?

  • a. quan hệ nguyên nhân - kết quả.
  • b. quan hệ kết quả - nguyên nhân.
  • c. quan hệ điều kiện - kết quả.
  • d. quan hệ tương phản.

Câu 3:

Dòng nào dưới đây chứa các từ thể hiện nét đẹp tâm hồn, tính cách của con người?

  • a. thuỳ mị, nết na, đằm thắm, xinh đẹp, phúc hậu
  • b. thuỳ mị, nết na, đằm thắm, hồn nhiên, phúc hậu
  • c. thuỳ mị, nết na, đằm thắm, thon thả, phúc hậu
  • d. thuỳ mị, nết na, hồn nhiên, đằm thắm, cường tráng

Câu 4:

Câu nào dưới đây là câu ghép?

  • a. Lưng con cào cào và đôi cánh mỏng mảnh của nó tô màu tía, nom đẹp lạ.
  • b. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.
  • c. Sóng nhè nhẹ liếm vào bãi cát, bọt tung trắng xoá.
  • d. Vì những điều đã hứa với cô giáo, nó quyết tâm học thật giỏi.

Câu 5:

Dòng nào dưới đây là vị ngữ của câu: “Những chú voi chạy đến đích đầu tiên đều ghìm đà, huơ vòi.”?

  • a. đều ghìm đà, huơ vòi
  • b. ghìm đà, huơ vòi
  • c. huơ vòi
  • d. chạy đến đích đầu tiên đều ghìm đà, huơ vòi

Câu 6:

Từ nào dưới đây có tiếng “lạc” không có nghĩa là “rớt lại; sai”?

  • a. lạc hậu
  • b. mạch lạc
  • c. lạc điệu
  • d. lạc đề

Câu 7:

Câu: “Lan cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu.” có mấy động từ?

  • a. 4 động từ
  • b. 3 động từ
  • c. 2 động từ
  • d. 1 động từ

Câu 8:

Câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây ca ngợi vẻ đẹp về phẩm chất bên trong của con người?

  • a. Đẹp như tiên.
  • b. Cái nết đánh chết cái đẹp.
  • c. Đẹp như tranh.
  • d. Cả a, b, c đều đúng.

Câu 9:

Nhóm từ nào dưới đây không phải là nhóm các từ láy:

  • a. mơ màng, mát mẻ, mũm mĩm
  • b. mồ mả, máu mủ, mơ mộng
  • c. mờ mịt, may mắn, mênh mông
  • d. Cả a, b, c đều đúng.

Câu 10:

Trong các nhóm từ láy sau, nhóm từ láy nào vừa gợi tả âm thanh vừa gợi tả hình ảnh?

  • a. khúc khích, ríu rít, thướt tha, ào ào, ngoằn ngoèo
  • b. lộp độp, răng rắc, lanh canh, loảng xoảng, ầm ầm
  • c. khúc khích, lộp độp, loảng xoảng, leng keng, chan chát
  • d. Cả a, b, c đều đúng.
1
10 tháng 4 2019

1a  2a  3b 4c 5a 6b 7c 8b 9b 10a
 

11 tháng 1 2022

a) Danh từ: Mẹ, con, bạn bè

    Tính từ: xấu hổ

    Động từ: ân hận

b) Danh từ: chị, đất nước

    Tính từ: hồn nhiên, vui tươi

    Động từ: Không có