K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong các tính từ sau, tính từ không thể kết hợp được với '' ...... như lim'' để tạo thành thành ngữ?

Nâu

Chắc

Bền 

Đỏ

- Vậy câu trả lời chính xác nhất là: Nâu

Chúc bn hok tốt!

K cho mik nha!

8 tháng 4 2018

Đáp án C

19 tháng 6 2018

Đáp án: A

→ Các từ rất, hơi, lắm, quá… kết hợp với tính từ tạo thành cụm tính từ

24 tháng 3 2016

Chủ ngữ:

-Hôm ấy , cả nhà mừng lắm .

-Bấy giờ , chúng tôi ko muốn tụ hội ở góc sân .

Vị ngữ:

-Hôm ấy , cả nhà mừng lắm .

-Bấy giờ , chúng tôi ko muốn tụ hội ở góc sân .

(1) Vị ngữ trong 2 câu trên do những cụm động từ, danh từ tạo thành

(2) Nó thường kết hợp với: không, chưa,...

 

24 tháng 3 2016

Xác định chủ ngữ:

- Hôm ấy, cả nhà mừng lắm.

- Bây giờ, chúng tôi  muốn tụ hội ở góc sân.

Xác định vị ngữ:

- Hôm ấy, cả nhà mừng lắm.

- Bấy giờ, chúng tôi không muốn tụ hội ở góc sân.

(1) Vị ngữ trong hai câu trên do cụm danh từ, cụm động từ tạo thành.

(2) Vị ngữ thường kết hợp với các từ: không, chưa, không phải, chưa phải, ... (các từ phủ định)

16 tháng 9 2016

Từ nào sau đây ko phải từ mượn?

A. ưu điểm B. Điểm yếu C. Khuyết điểm D. Yêus điểm

Danh từ có thể kết hợp với từ nào ở đằng trước?

A. từ chỉ sự vật B. từ chỉ số lượng C. từ chỉ tính chất D. Từ chỉ hành động

22 tháng 6 2021

Tham khảo nhé

 

a) còi may, bến tàu hầm nhỏ, hòn gai, đất đỏ, ao nâu, áo xanh,nông thôn, thành thị

b)còi máy gọi những người lao động dưới hầm mở

đất đỏ là chỉ người chiến sĩ nhân dân

áo nâu chỉ người nông dân

áo xanh chỉ người thành thị

nông thôn chỉ những người lao động

thành thị chỉ những người công nhân

c)Tác dụng làm hình ảnh con người trong đoạn thơ giàu hình ảnh cảm xúc cao quý cao cả của con người lao động cực nhọc trong kháng chiến chống pháp, mỹ 

 

Tham khảo

a) còi may, bến tàu hầm nhỏ, hòn gai, đất đỏ, ao nâu, áo xanh,nông thôn, thành thị

b)còi máy gọi những người lao động dưới hầm mở

đất đỏ là chỉ người chiến sĩ nhân dân

áo nâu chỉ người nông dân

áo xanh chỉ người thành thị

nông thôn chỉ những người lao động

thành thị chỉ những người công nhân

c)Tác dụng làm hình ảnh con người trong đoạn thơ giàu hình ảnh cảm xúc cao quý cao cả của con người lao động cực nhọc trong kháng chiến chống pháp, mỹ 

17 tháng 4 2022

a,Tác giả đã SD những từ ngữ:  Áo nâu và áo xanh để làm phép hoán dụ

b,Áo nâu:Chỉ những bác nông dân

Áo xanh:chỉ những người công nhân

c.TD:

+Miêu tả hình ảnh trang phục của người nông dân và người công nhân 

+Làm gần gũi với người đọc

+Làm giàu hình ảnh/  cảm xúc

17 tháng 4 2022

thack

 

31 tháng 10 2016

a: nước. Nước lạnh quá!

b: thủy: thủy thần, phong thủy, thủy mặc, ...

c:Tiếng : Chuỗi âm thanh nhỏ nhất ( Hiểu một cách nôm na : Mỗi lần phát âm là 1 tiếng) . TIẾNG CÓ THỂ CÓ NGHĨA HOẶC KHÔNG CÓ NGHĨA.Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.

Mỗi tiếng thường có 3 bộ phận : Âm đầu, vần và thanh . Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu
* Từ : Từ được cấu tạo bởi các tiếng.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. TỪ PHẢI CÓ NGHĨA RÕ RÀNG. Từ có 1 tiếng gọi là từ đơn , từ có 2 tiếng trở lên gọi là từ phức.
Trong từ phức lại được chia ra làm 2 loại từ : từ ghép và từ láy
+ Từ ghép là GHÉP 2 TIẾNG CÓ NGHĨA VỚI NHAU

Trong từ ghép lại được phân ra làm 2 loại : từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại. Từ ghép tổng hợp là chỉ chung một loại sự vật. Từ ghép phân loại là chỉ riêng 1 loại sự vật để phân biệt với sự vật khác cùng loại.
+ Từ láy : Giữa các tiếng trong từ CÓ SỰ LẶP LẠI ( giống nhau) có thể về âm đầu, vần hoặc cả tiếng trong đó CHỈ CÓ 1 TIẾNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG hoặc CẢ HAI ĐỀU KHÔNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG.

5: TL: xanh xanh, xanh xao,...

xinh xắn, xinh xinh,...

sạch sẽ, sạch sành sanh,...

- Xanh xanh liễu rủ mặt hồ Gươm.

- Mẹ tôi ốm xanh xao.

- Chú gấu bông xinh xắn màu vàng.

- Chiếc nơ màu hồng xinh xinh ở trên kệ.

- Căn phòng sạch sẽ quá!

- Do hắn cờ bạc nên bây giờ gia tài của hắn sạch sành sanh.

6: TG: xe hơi, xe đạp, cỗ xe, xe máy,....

hoa hồng, hoa bỉ ngạn, hoa anh đào, hoa anh túc,...

chim họa mi, chim sơn ca, chim cú,....

cây bàng, cây cổ thụ, rừng cây,...

Giúp mình , lm đc bao nhiêu thì làmCâu 1: Câu nào sau đây nói đúng về biện pháp nghệ thuật so sánh?A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể- bộ phận.C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương...
Đọc tiếp

Giúp mình , lm đc bao nhiêu thì làm

Câu 1: Câu nào sau đây nói đúng về biện pháp nghệ thuật so sánh?

A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.

B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể- bộ phận.

C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.

D. Gọi tên hoặc tả con vật , đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người

Câu 2: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ ,tính từ ý nghĩa gì?

A. Quan hệ thời gian, mức độ

.B. Sự tiếp diễn tương tự.

C. Sự phủ định , cầu khiến.

D. Quan hệ trật tự

Câu 3:Cụm từ nào có thể thay thế cho cụm từ so sánh” như mạng nhện”trong câu: “ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện”?

A. như thoi dệt;

C. như lá rừng

B. như mắc cửi;

D. như sao trời

Câu 4: Phép nhân hóa trong câu sau được tạo ra bằng cách nào?

Vì mây cho núi lên trời Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.

A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật ;

B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật;

C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật;

D. Trò chuyện , xung hô với vật như đối với người.

Câu 5:Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?

A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.

B. Miền Nam đi trước về sau.

C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy

.D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim Bác.

Câu 6: Câu: “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.” là loại câu trần thuật đơn.

A. Đúng.

B. Sai.

Câu 7:Có mấy kiểu ẩn dụ?

A. 1

C.3

B. 2

D.4Câu 8: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm sau: Ẩn dụ là gọi tên…………………………….. bằng tên……………………….có nét……… với nó nhằm tăng sức ……………………… cho sự diễn đạt.

12 tick nhewa

0