Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần trăm khối lượng vôi sống nguyên chất là:
100%-10%=90%
Khối lượng \(CaO\) nguyên chất:
\(m_{CaO}=\dfrac{210\cdot90\%}{100\%}=189kg\Rightarrow n_{CaO}=3,375mol\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
56 74 kg (theo khối lượng)
189kg x(kg)
\(\Rightarrow56\cdot x=189\cdot74\Rightarrow x=249,75kg\)
Vậy khối lượng thu được là \(m=249,75\cdot80\%=199,8kg\)
mCaCO3 = 210.(100% - 10%) = 189 (kg)
=> \(n_{CaCO_3}=\dfrac{189}{100}=1,89\left(kmol\right)\)
PTHH: CaCO3 --to--> CaO + CO2
1,89 1,89
CaO + H2O ---> Ca(OH)2
1,89 1,89
\(\rightarrow m_{Ca\left(OH\right)_2\left(tt\right)}=1,89.80\%.74=11,888\left(g\right)\)
1.Nước tác dụng với natri
- Cách tiến hành : Cho một mẩu Natri nhỏ bằng hạt đậu cho vào nước
- Hiện tượng : Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, có khí không màu không mùi thoát ra.
- Giải thích : Kim loại kiềm tan trong nước
- PTHH : \(2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)
2.Nước tác dụng với vôi sống CaO
- Cách tiến hành : Cho một nhúm CaO vào cốc chứa nước, khuấy đều.
- Hiện tượng : CaO tan dần, tỏa nhiều nhiệt.
- Giải thích : Một số oxit bazo tan trong nước.
- PTHH : \(CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\)
3.Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit
- Cách tiến hành : Cho một mẩu P2O5 vào cốc nước.
- Hiện tượng : P2O5 tan dần tạo thành dung dịch không màu.
- Giải thích : Oxit axit tan trong nước thành dung dịch axit.
- PTHH : \(P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\)
3) Zn+2HCl->ZnCl2+H2
a) \(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2mol\)
Vì: \(\frac{0,2}{1}< \frac{0,5}{2}\)=> Zn hết, HCl dư.
\(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2mol\)
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
H=90%=> VH2 thu được là:4,032l
b) HCl dư: 0,5-(0,2.2)=0,1mol
mHCl=0,1.36,5=3,65g
Ta có:
Cứ 56g CaO hóa hợp vừa đủ với 18g H 2 O .
Vậy 2,8g CaO hóa hợp vừa đủ với x(g) H 2 O .
→ x = (2,8 x 18)/56 = 0,9(g)
Công thức khối lượng của phản ứng:
m C a O + m H 2 O = m C a O H 2
2,8 + 0,9 = 3,7 (g)
Vậy khối lượng của C a O H 2 là 3,7g.
Vì nước tinh khiết có D = 1g/ml → mH2O = 400g.
Vậy khối lượng của dd C a O H 2 : 2,8 + 400 = 402,8g.
a) tính chất vật lí
b) tính chất vật lí
c) tính chất hóa học vì có sự biến đổi từ chất này thành chất khác là Ca(OH)2
d) tính chất vật lí
e) hiện tượng hóa học vì tạo ra chất mới là H3PO4
a.b.d: tính chất vật lý
c. tính chất hóa học
d. hiện tượng hóa học