K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2019

TL : 

-1

Học tốt

5 tháng 10 2019

so nho  nhat la :

 -1 

+) giai  thick : boi vi so nguyen am luon be hon so nguyen duong 

23 tháng 7 2015

bao ho ngu thi trieu dang giai di

vậy sinh ra olm để làm gì

23 tháng 7 2015

a) Có

b) Không  

19 tháng 3 2020

xét k=100

dễ dàng tìm được tập số có n số mà trong đó  ko có số nào là bội của số kia \(\left\{101,102,...,200\right\}\)

ta chứng minh k=101 thì bài toán đúng

ta lấy ngẫu nhiên 101 số từ  tập 200 số đã cho

\(\left\{a_1,a_2,...,a_{101}\right\}\)

ta biểu diễn 101 số này thành dạng

\(a_1=2^{x_1}.b_1;a_2=2^{x_2}.b_2\)

.....

\(a_{101}=2^{x_{101}}.b_{101}\)

zới \(x_1,x_2,...,x_{101}\)là các số tự nhiên . \(b_1,b_2,...,b_{101}\)là các số lẻ zà \(1\le b_1,b_2,...,b_{101}\) 

ta thấy rằng từ 1 đến 199 có tất cả 100 số lẻ , zì thế trong 101 số đã chọn tồn tại\(m>n\)sao cho \(b_m=b_n\). hai số này là bội của nhau

zậy k nhỏ nhất là 101 thì thỏa mãn yêu cầu đề bài

19 tháng 3 2020

cảm ơn nha

17 tháng 4 2020

Bạn có thể viết lại đầu bài ko?

17 tháng 4 2020

Cm số sau chia hết cho những số nào nha bạn

24 tháng 8 2020

Đáp án:

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào diễn đạt đúng nội dung của tiên đề Ơ-clit.
a) Nếu qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có hai đường thẳng song song với a thì chúng trùng nhau.

⇒Đúng
b) Cho điểm M ở ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua M và song song với đường thẳng a là duy nhất.

⇒Đúng
c) Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.

⇒Sai vì có vô sốđường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
d) Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có ít nhất một đường thẳng song song

⇒Sai vì chỉ có duy nhất 1 đường thẳng song song 

21 tháng 3 2020

có tính âm phản xạ mình ko chắc nha

17 tháng 5 2018

C1: trời to hơn

C2: A vì mình ko phải là người chơi

17 tháng 5 2018

SAI BÉT CHO NGHĨ LẠI

* Tổ chức cuộc thi toán ( lớp 6 lên lớp 7 ) Vòng 1Ngày ra đề  : 1 / 1 / 2018Ngày nộp : 18 / 1 / 2019Ngày trao thưởng : 23/1/2019-------------------------------------------------------------------------*Giải thưởng :Nhất : 10 SPNhì  : 8 SPBa  : 6 SPKhuyến khích  : 4 SP--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------*Thể lệ thi:    +Mỗi lần đăng lên...
Đọc tiếp

* Tổ chức cuộc thi toán ( lớp 6 lên lớp 7 ) Vòng 1

Ngày ra đề  : 1 / 1 / 2018

Ngày nộp : 18 / 1 / 2019

Ngày trao thưởng : 23/1/2019

-------------------------------------------------------------------------

*Giải thưởng :

Nhất : 10 SP

Nhì  : 8 SP

Ba  : 6 SP

Khuyến khích  : 4 SP------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------

*Thể lệ thi:

    +Mỗi lần đăng lên một bài, nên kiểm tra kĩ trước khi đăng (vì mỗi bài chỉ được đăng lên một lần)

    +Không spam,không đăng bình luận linh tinh,chỉ trích hay "ném đá" bài giải người khác.

     + Ai không đáp ứng đủ thể lệ sẽ bị loại

--------------------------------------------------------------------------------

Mong các bạn CTV và các bạn trên 2500 điểm hỏi đáp tài trợ

Nói nhiều rồi chúng ta vào cuộc thi thôi.

-------------------------------------------------------------------------------------------

Đề : ( cũng dễ thôi )

Câu 1 : Tìm các số nguyên n sao cho biểu thức sau là số nguyên: \(P=\frac{2n-1}{n-1}\)

Câu 2 : Bạn An mang một số tiền đến nhà sách để mua tập và bút. Số tiền bạn An mang theo vừa đủ để mua 3 cuốn tập hoặc 6 cây bút đỏ hoặc 10 cây bút xanh. Biết rằng giá của một cây bút đỏ cao hơn so với giá một cây bút xanh là 2000 đồng. Hỏi giá của mỗi cuốn tập, mỗi cây bút đỏ, mỗi cây bút xanh là bao nhiêu tiền?

Câu 3 : 

Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ tia BD là phân giác của góc ABC (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE.

a. Chứng minh: ∆BAD = ∆BED

b. Từ A kẻ AH ⊥ BC tại H. Chứng minh: AH // DE

c. Trên tia đối của tia ED lấy điểm K sao cho ED = EK. Chứng minh: Góc EKC = góc ABC.

9

Câu 1 :

\(P=\frac{2n-1}{n-1}\)

Để \(P\inℤ\)Cần \(2n-1⋮n-1\Rightarrow2n-2+1⋮n-1\)\(\Rightarrow2\left(n-1\right)+1⋮n-1\)

Mà \(2\left(n-1\right)⋮n-1\)\(\Rightarrow P\inℤ\Leftrightarrow1⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{0;2\right\}\)

Vậy \(n=0;n=2\)thì \(P\inℤ\)

20 tháng 10 2020

\(A=\left(x-\frac{2}{7}\right)+\left(0,2-\frac{1}{5}y\right)-\left(-1\right)^{2020}\)

=> \(A=\left(x-\frac{2}{7}\right)+\left(0,2-\frac{1}{5}y\right)-1\)

Vì \(\hept{\begin{cases}\left(x-\frac{2}{7}\right)\ge0\forall x\\\left(0,2-\frac{1}{5}y\right)\ge0\forall y\end{cases}}\Rightarrow\left(x-\frac{2}{7}\right)+\left(0,2-\frac{1}{5}y\right)\ge0\forall x,y\)

\(\Rightarrow\left(x-\frac{2}{7}\right)+\left(0,2-\frac{1}{5}y\right)-1\ge-1\forall x,y\)

Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}x-\frac{2}{7}=0\\0,2-\frac{1}{5}y=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{2}{7}\\y=1\end{cases}}\)

Vậy \(A_{min}=-1\)khi \(\hept{\begin{cases}x=\frac{2}{7}\\y=1\end{cases}}\)

23 tháng 9 2020

a) B = | 2x - 3 | - 7

| 2x - 3 | ≥ 0 ∀ x => | 2x - 3 | - 7 ≥ -7

Đẳng thức xảy ra <=> 2x - 3 = 0 => x = 3/2

=> MinB = -7 <=> x = 3/2

C = | x - 1 | + | x - 3 |

= | x - 1 | + | -( x - 3 ) | 

= | x - 1 | + | 3 - x | ≥ | x - 1 + 3 - x | = | 2 | = 2

Đẳng thức xảy ra khi ab ≥ 0

=> ( x - 1 )( 3 - x ) ≥ 0

=> 1 ≤ x ≤ 3

=> MinC = 2 <=> 1 ≤ x ≤ 3

b) M = 5 - | x - 1 |

- | x - 1 | ≤ 0 ∀ x => 5 - | x - 1 | ≤ 5

Đẳng thức xảy ra <=> x - 1 = 0 => x = 1

=> MaxM = 5 <=> x = 1

N = 7 - | 2x - 1 |

- | 2x - 1 | ≤ 0 ∀ x => 7 - | 2x - 1 | ≤ 7 

Đẳng thức xảy ra <=> 2x - 1 = 0 => x = 1/2

=> MaxN = 7 <=> x = 1/2