Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ư(196)={1;2;4;14;49;98;196}
a, Các số là ước 196: 1,4
Ư(100)={1;2;4;5;10;20;25;50;100}
b, các ước có 2 chữ số của 100: 10;20;25;50
c, Ư(24)={1;2;3;4;6;8;12;24}
Ư(48)={1;2;3;4;6;8;12;16;24;48}
Ư(30)={1;2;3;5;6;10;15;30}
a, \(1,4,7\inƯ\left(196\right)\)
b, \(Ư\left(100\right)=\left\{1;2;4;5;10;12;20;50;100\right\};\)
Vậy Ư(100) có 2 chữ số là: \(10;12;50;100\)
c, \(24=2^3.3\)
\(48=2^4.3\\ 30=2.3.5\)
\(\RightarrowƯCLN\left(24,48,30\right)=2.3=6\\ \RightarrowƯC\left(24;48;30\right)=Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
Đáp án là C
Ta có: 12 ⋮ 12 nên 12 cũng là một ước của chính nó
Đáp án: C
A. 5 → Sai vì 12 không chia hết cho 5
B. 8 → Sai vì 12 không chia hết cho 8
C. 12 → Đúng
D. 24 → Sai vì 12 không chia hết cho 24
\(Ư\left(60\right)=\left\{1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60\right\}\)
Các ước của 60 mà là bội của 2 thì số đó sẽ là số chẵn, bao gồm: 2;4;6;10;12;20;30;60
Bài 1:
a, sai
b, đúng
Bài 2:
a, Ư(15) = {1;3;5;15}
Vì n + 1 là ước của 15 nên ta có:
n + 1 = 1 => n = 0
n + 1 = 3 => n = 2
n + 1 = 5 => n = 4
n + 1 = 15 => n = 14
Vậy...
b, Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
Vì n + 5 là ước của 12 nên ta có:
n + 5 = 1 => n = -4 (loại)
n + 5 = 2 => n = -3 (loại)
n + 5 = 3 => n = -2 (loại)
n + 5 = 4 => n = -1 (loại)
n + 5 = 6 => n = 1
n + 5 = 12 => n = 7
Vậy...
Bài 3:
Ta có: abba = 1000a + 100b + 10b + a
= (1000a + a) + (100b + 10b)
= (1000 + 1)a + (100 + 10)b
= 1001a + 110b
= 11.(91a + 10b)
Vì 11(91a + 10b) \(⋮\)11 nên 11 là ước của số có dạng abba
B nha bạn
Trong các số sau số nào là ước của 60
A. 9
B. 12
C. 14
D. 8