K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2017

12 và 25

25 và 21

7 tháng 11 2017

12 và 25

25 và 21

3 tháng 11 2016

Giải:
Giả sử 
Số 6 có các ước là = {1, 2, 3, 6} 
Số 17 có các ước là = {1,17} 
Giao của 2 tập trên là 1 
Vậy 6 và 17 là 2 số nguyên tố cùng nhau 
hay nói cách khác 2 số được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu chúng có ước chung lớn nhất bằng 1.
Đúng 100%

30 tháng 10 2017

13 ; 43 

30 tháng 10 2017

trong các số12;13;20;21;32;43;654;987;985

số 13 là số nguyên tố 

chắc chắn 100% cho mk nhaavt1013215_60by60.jpgPham Thi Thuy Linh

12 tháng 10 2016

312;213;435;417 là hợp số 

3311;67 là số nguyên tố

a: Trường hợp 1: p=2

=>p+11=13(nhận)

Trường hợp 2: p=2k+1

=>p+11=2k+12(loại)

b: Trường hợp 1: p=3

=>p+8=11 và p+10=13(nhận)

Trường hợp 2: p=3k+1

=>p+8=3k+9(loại)

Trường hợp 3: p=3k+2

=>p+10=3k+12(loại)

23 tháng 4 2017

Để p + 11 là số nguyên tố thì p là số chẵn (nếu p là số lẻ thì p + 11 là số chẵn \(\Rightarrow p+11⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố)

Trong tập hợp các số nguyên tố chỉ có 2 là số chẵn. Vậy p = 2

23 tháng 4 2017

b) Để p + 8, p + 10 là số nguyên tố thì p là số lẻ (nếu p là số chẵn thì \(p+8⋮2,p+10⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố

Nếu p = 3, p + 8 = 3 + 8 = 11 là số NT; p + 10 = 3 + 10 = 13 là số NT (chọn)

Nếu \(p=3k\left(k\in N|k>1\right)\)thì p là hợp số (loại)

Nếu \(p=3k+1\left(k\in N\right)\Rightarrow p+8=3k+1+8=3k+9⋮3\) (loại)

Nếu \(p=3k+2\left(k\in N\right)\Rightarrow p+10=3k+2+10=3k+9⋮3\)

(loại)

Vậy p=3

30 tháng 10 2016

Với P=2\(\Rightarrow\)p+10=12(là hợp số)

→p=2(loại)

Với P=3\(\Rightarrow\)p+10=13\(\Rightarrow\)p+20=23

-Đều là số nguyên tố

-Vậy P=3

Với P>3.ta đuợc 3k+1 và 3n+2

Với 3k+1\(\Rightarrow\)p+20=3k+1+20=3k+21 \(⋮\)3

- vậy 3k+1 là hợp số(loại)

Với 3n+2\(\Rightarrow\)p+10=3n+2+10=3n+12 \(⋮\)3

- vậy 3n+2 là hợp số(loại)

\(\Rightarrow\)p=3

30 tháng 10 2016

Ta có : \(p=3\Rightarrow p+10=13\) mà 13 là số nguyên tố \(\Rightarrow p+10\) là số nguyên tố

\(p+20=23\) mà 23 là số nguyên tố \(\Rightarrow p+20\) là số nguyên tố .

+ Với p > 3 Khi đó p chia hết cho 3 ta chỉ có 2 khả năng :

  • Trường hợp 1 :

\(p=3k+1\Rightarrow p+20=3k+1+20=3k+21=3\left(k+7\right)\) Mà : \(p+20>3\Rightarrow3\left(k+7\right)>3\Rightarrow p+20\) là hợp số .

  • Trường hợp 2 :

\(p=3k+2\Rightarrow p+10=3k+2+10=3k+12=3\left(k+4\right)\) Mà :

\(p+10>3\Rightarrow3\left(k+4\right)>3\Rightarrow p+10\) là hợp số .

Vậy p = 3 thì p + 10 và p + 20 là hợp số .

7 tháng 11 2021

b, Gọi d =  ƯCLN(4n+3;2n+3)

=> (4n+3) ⋮ d; 2(2n+3) ⋮ d

=> [(4n+6) – (4n+3)] ⋮ d

=> 3 ⋮ d => d = {1;3}

Nếu d = 3 thì (4n+3) ⋮ 3 => [3(n+1)+n] ⋮ 3 => n ⋮ 3 => n = 3k

Vậy để 4n+3 và 2n+3 nguyên tố cùng nhau thì n ≠ 3k

17 tháng 1 2021

\(9n+24⋮3n+4\)

\(3\left(3n+4\right)+12⋮3n+4\)

\(12⋮3n+4\Rightarrow3n+4\inƯ\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

3n + 41234612
3n-3-2-1028
n-1-2/3-1/302/38/3

Vì n là số tự nhiên 

=> Vậy ... ko xảy ra