Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số nào trong dãy sau không phù hợp với quy luật với các số còn lại? 2 — 3 — 6 — 7 — 8 — 14 — 15 — 30 : Số 8 không hợp với qui luật các số còn lại
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có các hàng ngang lần lược là:
21 - 17 = 4
16 - 20 = -4
18 - 11 = 7
15 - 18 = -3
⇒ Chọn f
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{2};...\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{6};\dfrac{2}{6};\dfrac{3}{6};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{4}{6}\)
b) \(\dfrac{1}{8};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{24};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 2 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{9}{24}\)
c) \(\dfrac{1}{5};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3};...\)
\(\dfrac{4}{20};\dfrac{5}{20};\dfrac{6}{20};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{7}{20}\)
d) \(\dfrac{4}{15};\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{3};...\)
\(\Rightarrow\dfrac{8}{30};\dfrac{9}{30};\dfrac{11}{30};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{12}{30}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1,a,so lien sau hon so lien truoc 3 don vi
nhớ kích cho mình nhé
Số 39 không phù hợp vì :
0+ 1= 1
3+1= 4
8 + 1 = 9
24 + 1 = 25
39 + 1 = 40
Cả 1; 4 ; 9 ; 25 đều là chính phương riêng 40 ko phải
số 24 vì nó là số duy nhất được biểu diễn tích của 2 số xuất hiện trong dãy (24 = 3 x 8).
số 8 vì nó là số duy nhất không chia hết cho 3
số 3 vì số 3 là số nguyên tố duy nhất xuất hiện trong dãy.
số 0 vì nó là số duy nhất có vô hạn các ước số.
số 39 vì nó là số duy nhất mà không có số nào trong dãy lớn hơn nó.
Vậy: tất cả số trên đều đúng