Trong các phát biểu về đột biến gen dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2017

Đáp án C

(1) đúng, có thể do nội tại của gen ( kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN

(2) sai, chỉ những cơ thể mang kiểu gen đột biến biểu hiện ra kiểu hình mới được gọi là thể đột biến

(3) sai, đột biến gen ở tế bào xoma không di truyền cho đời sau

(4) đúng

(5) đúng, vì tại pha S, NST giãn xoắn để nhân đôi nên dễ đột biến gen hơn

18 tháng 4 2019

Đáp án C

(1) đúng, có thể do nội tại của gen ( kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN

(2) sai, chỉ những cơ thể mang kiểu gen đột biến biểu hiện ra kiểu hình mới được gọi là thể đột biến

(3) sai, đột biến gen ở tế bào xoma không di truyền cho đời sau

(4) đúng

(5) đúng, vì tại pha S, NST giãn xoắn để nhân đôi nên dễ đột biến gen hơn

8 tháng 12 2017

Đáp án B

(1) đúng, có thể do nội tại của gen (kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN

(2) sai, chỉ những cơ thể mang kiểu gen đột biến biểu hiện ra kiểu hình mới được gọi là thể đột biến

(3) sai, đột biến gen ở tế bào xoma không di truyền cho đời sau

(4) đúng

25 tháng 3 2017

Đáp án A

Có 2 phát biểu đúng là (I), (IV).

(II) sai vì: nếu cơ thể mang gen đột biến lặn ở trạng thái dị hợp thì chưa biểu hiện thành kiểu hình đột biến nên chưa gọi là thể đột biến.

(III) sai vì: không phải đột biến gen nào cũng được di truyền cho đời sau (ví dụ đột biến làm cho thể đột biến mất khả năng sinh sản thì nó không được di truyền cho đời sau). Đột biến gen được gọi là biến dị di truyền vì nó liên quan tới bộ máy di truyền của tế bào.

13 tháng 12 2017

Đáp án A

Các phát biểu đúng là (1),(2),(4)

Ý (3) sai vì đột biến gen có thể do kết cặp sai trong nhân đôi

Ý (5) sai vì đột biến gen ở tế bào sinh dưỡng không truyền cho thế hệ sau

22 tháng 3 2019

Chọn B

(1) Quá trình nhân đôi không theo nguyên tắc bổ sung thì dẫn đến đột biến gen à đúng

(2) Đột biến gen trội ở dạng dị hợp cũng được gọi là thể đột biến à đúng

(3) Đột biến gen chỉ được phát sinh khi trong môi trường có các tác nhân đột biến à sai, đột biến gen có thể do kết cặp sai trong nhân đôi

(4) Đột biến gen phát sinh trong pha S của chu kỳ tế bào à đúng

(5) Đột biến gen là loại biến dị luôn được di truyền cho thế hệ sau à sai, đột biến gen ở tế bào sinh dưỡng không truyền cho thế hệ sau

6 tháng 3 2019

Đáp án A

Các phát biểu đúng là (1),(2),(4)

Ý (3) sai vì đột biến gen có thể do kết cặp sai trong nhân đôi

Ý (5) sai vì đột biến gen ở tế bào sinh dưỡng không truyền cho thế hệ sau

8 tháng 4 2017

Chọn đáp án D.

(1) Đúng: Trong cơ thể có các bazơ nitơ dạng hỗ biến (dạng hiếm) có thể dẫn đến kết cặp nhầm trong quá trình nhân đôi ADN và phát sinh đột biến gen.

(2) Sai: Một số trường hợp gen trội ở trạng thái dị hợp chỉ được biểu hiện ra kiểu hình ở con đực mà không biểu hiện kiểu hình ở con cái và ngược lại (Ví dụ: Hh biểu hiện hói đầu ở nam, không hói ở nữ).

(3) Đúng: Quá trình tự nhân đôi ADN không theo nguyên tắc bổ sung sẽ dẫn đến kết cặp nhầm giữa các bazơ nitơ và nếu không được sửa chữa có thể làm phát sinh đột biến gen.

(4) Sai: Gen ở tế bào chất có rất nhiều bản sao nên nếu xảy ra đột biến lặn thì vẫn bị các bản sao mang gen trội biểu hiện lấn át.

(5) Sai: Gen nằm trong tế bào chất hoạt động độc lập với gen nhân của tế bào, vì vậy gen ở tế bào chất nhân đôi bất kì lúc nào khi cần thiết mà không phụ thuộc vào chu kì tế bào.

(6) Sai: Không phải khi nào đột biến cũng được di truyền cho đời sau. Ví dụ như đột biến giao tử tạo giao tử đột biến, nhưng giao tử đột biến không tham gia thụ tinh hoặc thụ tinh tạo hợp tử không có sức sống thì alen đột biến đó không truyền được sang thế hệ con.

13 tháng 4 2018

Đáp án D

(1) Đúng: Trong cơ thể có các bazơ nitơ dạng hỗ biến (dạng hiếm) có thể dẫn đến kết cặp nhầm trong quá trình nhân đôi ADN và phát sinh đột biến gen.

(2) Sai: Một số trường hợp gen trội ở trạng thái dị hợp chỉ được biểu hiện ra kiểu hình ở con đực mà không biểu hiện kiểu hình ở con cái và ngược lại (Ví dụ: Hh biểu hiện hói đầu ở nam, không hói ở nữ).

(3) Đúng: Quá trình tự nhân đôi ADN không theo nguyên tắc bổ sung sẽ dẫn đến kết cặp nhầm giữa các bazơ nitơ và nếu không được sửa chữa có thể làm phát sinh đột biến gen.

(4) Sai: Gen ở tế bào chất có rất nhiều bản sao nên nếu xảy ra đột biến lặn thì vẫn bị các bản sao mang gen trội biểu hiện lấn át.

(5) Sai: Gen nằm trong tế bào chất hoạt động độc lập với gen nhân của tế bào, vì vậy gen ở tế bào chất nhân đôi bất kì lúc nào khi cần thiết mà không phụ thuộc vào chu kì tế bào.

(6) Sai: Không phải khi nào đột biến cũng được di truyền cho đời sau. Ví dụ như đột biến giao tử tạo giao tử đột biến, nhưng giao tử đột biến không tham gia thụ tinh hoặc thụ tinh tạo hợp tử không có sức sống thì alen đột biến đó không truyền được sang thế hệ con

8 tháng 3 2019

Đáp án A

(1) sai vì nếu vào vùng khởi động làm cho enzyme phiên mã không nhận ra để khởi động PM.

(2) sai do có thể sai hỏng ngẫu nhiên hoặc bắt cặp nhầm

(3) sai có thể có lợi hại hoặc trung tính và tuỳ vào tổ hợp gen, môi trường ...

(4) đúng

(5) sai, ví dụ đột biến giao tử chỉ truyền cho thế hệ sau khi nó được thụ tinh tạo hợp tử, hợp tử có khả năng sống tạo con non.

(6) sai. ĐB có thể không được biểu hiện ra kiểu hình

(7) sai, ĐB cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa