Trong các nội dung ớ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2019

Đáp án C

 (1) Các di truyền chkhác nhau bởi thành phần các nucleotit. à sai, khác nhau về thành phần và sắp xếp các nu.

(2) T ất ccác lo ài đều chung một b di truyền, trmột vài ngoại lệ. à đúng

(3) Mỗi lo ại bộ ba ch hóa cho một lo ại axit amin nhất định. à đúng

(4) di truyền đặc trưng cho t ừng loài sinh vật. à sai.

22 tháng 7 2016

Các codon không mã hóa cho axit amin (mã hóa cho các bộ ba kết thúc) là: UAG, UAA, UGA.

Đáp án đúng: C

 

22 tháng 7 2016

Trong các bộ mã di truyền, với hầu hết các loài sinh vật ba codon nào dưới đây không mã hóa cho các axit amin?

A. UGU, UAA, UAG

B. UUG, UGA, UAG

C. UAG, UAA, UGA

D. UUG, UAA, UGA

5 tháng 12 2017

1. Số nuclêôtit của gen :

Số ribônuclêôtit của phân tử mARN : \(\dfrac{3000.100}{20}=15000\)

Ta có : số nuclêôtit của gen : 15000.2 = 30000 Nu

2. Chiều dài của gen là chiều dài tổng số nuclêôtit trên một mạch đơn :

Suy ra: 3,4.15000.10-4 = 5,1\(\mu m\)

3. Số lượng mỗi loại nuclêôtit của gen :

Số lượng mỗi loại ribônuclêôtit trong : ARN : A = 3000 ; U = 2A = 3000.2 = 6000

G + X = 15000 - ( A + U ) = 15000 - 9000 = 6000

Mà G = 3X do đó X = \(\dfrac{6000}{4}\)= 1500

Số lượng mỗi loại nuclêôtit trong gen :

A = T = A1 + A2 = 6000+3000 = 9000

G = X = G1 + G2 = 1500 + 4500 = 6000

27 tháng 6 2016

Nhiệt phân hoàn toàn KNO3 thu được các sản phẩm là 

  • A. KNO2, NO2, O2
  • B.KNO2, NO2 .
  •  C.KNO2, O2. 
  • D.K2O, NO2, O2
28 tháng 6 2016
  •  C.KNO2, O2.
5 tháng 12 2017

Tổng số hạt phấn là: 1500.4=60001500.4=6000 hạt phấn
Tổng số kiểu giao tử hoán vị
6000.20%=12006000.20%=1200
Số lượng loại giao tử AB=ab=1200:2=600AB=ab=1200:2=600
Tỉ lệ tế bào xảy ra hoán vị gen, tính trên tổng số tế bào tham gia giảm phân:
(600:1500).100%=40%

ST

26 tháng 6 2016

 

Trong quần thể  ngẫu phối khó tìm được hai cá thể giống nhau vì :

1.các cá thể giao phối ngẫu nhiên và tự do

2.một gen thường có nhiều alen khác nhau

3.số biến dị tổ hợp rất lớn

4.số gen trong kiểu gen của mỗi cá thể rất lớn

 

 
Các bạn dịch giùm mình với!On the basis of BLAST and phylogenetic results, strain UN01 was identified as L. fermentum UN01. The phylogenetic data described above were obtained by using MEGA4 package using neighbour-joining, minimum evolution,maximum parsimony and bootstrapping methods. A direct analysis of the genetic distance and the phylogenetic treeOn the basis of BLAST and phylogenetic results, strain UN01 was identified as L. fermentum UN01. The phylogenetic data described...
Đọc tiếp

Các bạn dịch giùm mình với!

On the basis of BLAST and phylogenetic results, strain
UN01 was identified as L. fermentum UN01. The phylogenetic
data described above were obtained by using MEGA4
package using neighbour-joining, minimum evolution,
maximum parsimony and bootstrapping methods. A direct
analysis of the genetic distance and the phylogenetic tree
On the basis of BLAST and phylogenetic results, strain
UN01 was identified as L. fermentum UN01. The phylogenetic
data described above were obtained by using MEGA4
package using neighbour-joining, minimum evolution,
maximum parsimony and bootstrapping methods. A direct
analysis of the genetic distance and the phylogenetic tree
(Figure 3) was determined by the 16S rRNA sequence.
Various strains have been examined for the phylogenetic
relationships. The evolutionary history was inferred using
the UPGMA method. The optimal tree for UN01 with the sum
of branch length was found to be 0.15751446. In general,
16S rRNA is most frequently used for finding out the
phylogenetic relationships between closely related species.
From this, the closely related UN01 suggests an evolutionary
pathway for the novel form.

 

2
31 tháng 10 2016
Trên cơ sở của BLAST và kết quả phát sinh loài, căng thẳng
UN01 được xác định là L. fermentum UN01. các phát sinh loài
dữ liệu mô tả ở trên đã thu được bằng cách sử dụng MEGA4
gói sử dụng hàng xóm-tham gia, tiến hóa tối thiểu,
sự cẩn thận và bootstrapping phương pháp tối đa. Một trực tiếp
phân tích các khoảng cách di truyền và cây phát sinh loài
Trên cơ sở của BLAST và kết quả phát sinh loài, căng thẳng
UN01 được xác định là L. fermentum UN01. các phát sinh loài
dữ liệu mô tả ở trên đã thu được bằng cách sử dụng MEGA4
gói sử dụng hàng xóm-tham gia, tiến hóa tối thiểu,
sự cẩn thận và bootstrapping phương pháp tối đa. Một trực tiếp
phân tích các khoảng cách di truyền và cây phát sinh loài
(Hình 3) được xác định bởi trình tự 16S rRNA.
chủng khác nhau đã được kiểm tra sự phát sinh loài
các mối quan hệ. Lịch sử tiến hóa được suy ra bằng cách sử
phương pháp UPGMA. Các cây tối ưu cho UN01 với tổng
Chi nhánh dài đã được tìm thấy là 0,15751446. Nói chung,
16S rRNA được thường xuyên nhất được sử dụng cho việc tìm kiếm các
các mối quan hệ phát sinh loài giữa các loài liên quan chặt chẽ.
Từ điều này, UN01 có liên quan chặt chẽ cho thấy một tiến hóa
con đường cho các hình thức tiểu thuyết.

 

16 tháng 11 2017

Trên cơ sở BLAST và kết quả phát sinh loài, chủng UN01 được xác định là L. fermentum UN01. Sự phát sinh loài dữ liệu được mô tả ở trên đã thu được bằng cách sử dụng MEGA4 gói bằng cách sử dụng hàng xóm tham gia, tiến hóa tối thiểu, phương pháp phân tích tối đa và bootstrapping. Trực tiếp phân tích khoảng cách di truyền và cây phát sinh Trên cơ sở BLAST và kết quả phát sinh loài, chủng UN01 được xác định là L. fermentum UN01. Sự phát sinh loài dữ liệu được mô tả ở trên đã thu được bằng cách sử dụng MEGA4 gói bằng cách sử dụng hàng xóm tham gia, tiến hóa tối thiểu, phương pháp phân tích tối đa và bootstrapping. Trực tiếp phân tích khoảng cách di truyền và cây phát sinh (Hình 3) được xác định bởi chuỗi 16S rRNA. Các chủng khác nhau đã được kiểm tra cho phát sinh loài các mối quan hệ. Lịch sử tiến hóa đã được suy luận bằng cách sử dụng phương pháp UPGMA. Cây tối ưu cho UN01 với tổng chi nhánh đã được tìm thấy là 0.15751446. Nói chung, 16S rRNA được sử dụng thường xuyên nhất để tìm ra quan hệ phát sinh loài giữa các loài liên quan chặt chẽ. Từ đó, UN01 liên quan chặt chẽ cho thấy một tiến hóa con đường cho hình thức mới.

22 tháng 7 2016

Enzyme nối các đoạn Okazaki là enzyme ligese.
ADN polymerase - lắp giá các nucleotit tự do ở môi trường vào mạch khuôn để tổng hợp mạch mới.
ADN helicase - phá vỡ các liên kết hidro để hình thành hai mạch đơn.
ADN primase - tổng hợp đoạn mồi.

Đáp án đúng: D

 
22 tháng 7 2016

Cho mk hỏi, Sinh lớp mấy đây bạn?

1 tháng 7 2016

Các thành phần tham gia vào quá trình dịch mã phân tử protein gồm có: mARN, t ARN, riboxoom, axit amin và ATP.  
ADN là mạch khuôn tổng hợp mARN, thông qua mARN truyền thông tin quy định tổng hợp protein.  
ADN gián tiếp tham gia vào quá trình tổng hợp phân tử protein. 

Chọn D

2 tháng 7 2016

D

BÀI TẬP BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ NHÂN ĐÔI ADN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba?      A. 6 loại mã bộ ba.  B. 3 loại mã bộ ba.      C. 27 loại mã bộ ba.      D. 9 loại mã bộ ba. Câu 2: Ở sinh vật nhân thực, trình tự nuclêôtit trong vùng mã hóa của gen...
Đọc tiếp

BÀI TẬP BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ NHÂN ĐÔI ADN

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba?

     A. 6 loại mã bộ ba.  B. 3 loại mã bộ ba.      C. 27 loại mã bộ ba.      D. 9 loại mã bộ ba.

Câu 2: Ở sinh vật nhân thực, trình tự nuclêôtit trong vùng mã hóa của gen nhưng không mã hóa axit amin được gọi là

     A. đoạn intron.  B. đoạn êxôn.       C. gen phân mảnh.      D. vùng vận hành.

Câu 3: Vùng điều hoà là vùng

     A. quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin

     B. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã

     C. mang thông tin mã hoá các axit amin

     D. mang tín hiệu kết thúc phiên mã

Câu 4: Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba không mã hoá cho axit amin nào. Các bộ ba đó là:

     A. UGU, UAA, UAG        B. UUG, UGA, UAG       

     C. UAG, UAA, UGA        D. UUG, UAA, UGA

Câu 5: Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản có một mạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn?

     A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’.

     B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên một mạch.

     C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 3’→5’.

     D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 5’→3’.

Câu 6: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là

     A. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.

     B. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA.

     C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.

     D. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin.

Câu 7: Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?

     A. Mã di truyền có tính đặc hiệu.                                B. Mã di truyền có tính thoái hóa.

     C. Mã di truyền có tính phổ biến.                                D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba.

Câu 8: Gen không phân mảnh có

     A. cả exôn và intrôn.                                                    B. vùng mã hoá không liên tục.

     C. vùng mã hoá liên tục.                                              D. các đoạn intrôn.

Câu 9: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN được gọi là

     A. codon.              B. gen.            C. anticodon.          D. mã di truyền.

Câu 10: Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?

     A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục.

     B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.

     C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.

     D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản.

Câu 11: Bản chất của mã di truyền là

     A. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.

     B. các axit amin đựơc mã hoá trong gen.

     C. ba nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axit amin.

     D. một bộ ba mã hoá cho một axit amin.

Câu 12: Vùng kết thúc của gen là vùng

     A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã

     B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã

     C. quy định trình tự sắp xếp các aa trong phân tử prôtêin

     D. mang thông tin mã hoá các aa

Câu 13: Mã di truyền mang tính thoái hoá, tức là:

     A. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin

     B. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền

     C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền

     D. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin

Câu 16: Mã di truyền có tính phổ biến, tức là

     A. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền    

     B. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin

     C. một bô ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin

     D. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài loài ngoại lệ

Câu 17: Mỗi ADN con sau nhân đôi đều có một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được hình thành từ các nuclêôtit tự do. Đây là cơ sở của nguyên tắc

     A. bổ sung.                                                                   B. bán bảo toàn.                                      

     C. bổ sung và bảo toàn.                                               D. bổ sung và bán bảo toàn.

Câu 18: Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm các vùng theo trình tự là:

     A. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng mã hoá. B. vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc.

     C. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng kết thúc.D. vùng vận hành, vùng mã hoá, vùng kết thúc.

Câu 19: Gen là một đoạn của phân tử ADN

     A. mang thông tin mã hoá chuỗi polipeptit hay phân tử ARN.

     B. mang thông tin di truyền của các loài.

     C. mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin.

     D. chứa các bộ 3 mã hoá các axit amin.

Câu 20: Vùng nào của gen quyết định cấu trúc phân tử protêin do nó quy định tổng hợp?

     A. Vùng kết thúc.  B. Vùng điều hòa.    C. Vùng mã hóa.   D. Cả ba vùng của gen.

Câu 21: Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau thành mạch liên tục nhờ enzim nối, enzim nối đó là

     A. ADN giraza                  B. ADN pôlimeraza          C. hêlicaza     D. ADN ligaza

Câu 22: Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrô. Gen đó có số lượng nuclêôtit là

     A. 1800                              B. 2400                              C. 3000     D. 2040

Câu 23: Intron là

     A. đoạn gen mã hóa axit amin.                                    B. đoạn gen không mã hóa axit amin.

     C. gen phân mảnh xen kẽ với các êxôn.           D. đoạn gen mang tính hiệu kết thúc phiên mã.

Câu 24: Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là:

     A. tháo xoắn phân tử ADN.

     B. lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.

     C. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của ADN.

     D. nối các đoạn Okazaki với nhau.

Câu 25: Vùng mã hoá của gen là vùng

     A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát phiên mã    B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã

     C. mang tín hiệu mã hoá các axit amin                       D. mang bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc

Câu 26: Nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa một axit amin trừ AUG và UGG, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?

     A. Mã di truyền có tính phổ biến.                                B. Mã di truyền có tính đặc hiệu.

     C. Mã di truyền luôn là mã bộ ba.                               D. Mã di truyền có tính thoái hóa.

Câu 27: Đơn vị mang thông tin di truyền trong ADN được gọi là

     A. nuclêôtit.                       B. bộ ba mã hóa.               C. triplet.     D. gen.

Câu 28: Đơn vị mã hoá thông tin di truyền trên ADN được gọi là

     A. gen.                               B. codon.                           C. triplet.     D. axit amin.

Câu 29: Mã di truyền là:

     A. mã bộ một, tức là cứ một nuclêôtit xác định một loại axit amin.

     B. mã bộ bốn, tức là cứ bốn nuclêôtit xác định một loại axit amin.

     C. mã bộ ba, tức là cứ ba nuclêôtit xác định một loại axit amin.

     D. mã bộ hai, tức là cứ hai nuclêôtit xác định một loại axit amin.

BÀI TẬP TỰ LUẬN:

Một số công thức:

- Tính chiều dài: L = N x 3,4 (A0) => N = 2 x L/3,4 A0

- Tính số lượng nu của gen: N = A + T + G + X = 2A + 2G = 2T + 2X

- Tính khối lượng: M = N x 300 (đvC)

-Tính số nu mỗi loại: theo NTBS: A = T; G = X

  A + G = T + X = N/2

- Tính số nu mỗi loại trên mỗi mạch: A1 + T1 + G1 + X1 = A2 + T2 + G2 + X2 = N/2;

   A1 = T2; A2 = T1; G1 = X2; G2 = X1

    A = T = A1 + A2; G = X = G1 + G2

-Liên kết hidro: H = 2A + 3G = 2T + 3X

Gọi x là số lần nhân đôi

-Số ADN con tạo thành = 2x  

-Tổng số nu tự do môi trường cung cấp cho x lần nhân đôi:

+ Số Nu môi trường cung cấp:  Nmt = N (2x- 1)

+ Số Nu từng loại môi trường cung cấp

Amt = Tmt =   A (2x- 1)    ;        Gmt = Xmt =   G (2x- 1)

-Liên kết hóa trị: HT = (N-2) (2x- 1)                                        

-Liên kết hidro hình thành :Hht = H.2x

- Liên kết hidro phá vở: Hpv = H(2x  - 1)                                             

-Số mạch đơn mới : 2(2x- 1)

Một số bài tập:

Bài 1: Một phân tử ADN ban đầu tự nhân đôi 3 lần thì thu được bao nhiêu ADN con?

Bài 2: Nếu ADN đó có tổng số nucleotit là 3000 nucleotit thì quá trình nhân đôi đó cần nguyên liệu của môi trường là bao nhiêu nucleotit tự do?

Bài 3: Một gen có chiều dài 4080 A0    số nuclêôtit loại Ađênim chiếm tỉ lệ 20% số nuclêôtit của gen. Tính

a/ Số nuclêôtit từng loại của gen.

b/ Liên kết hidro của gen

c/ Nếu gen trên nhân đôi 4 lần liên tiếp thì số nuclêôtit từng loại môi trường nội bào cung cấp là bao nhiêu?

 

1
2 tháng 10 2021

loading...loading...loading...loading...loading...